Chống lò cho vỏ chống là neo bêtông phun

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỰA CHỌN KẾT CẤU CHỐNG HỢP LÝ ĐƯỜNG LÒ XUYÊN VỈA +155 MỎ HÀ LẦM (Trang 54 - 58)

3.5.2.1.Công tác khoan và thi công neo

a) Công tác khoan

Kiểm tra độ ổn định của đất đá bao quanh đờng lò và đánh dấu các vị trí khoan neo.

- Tẩy, cậy đá om trên nóc, hông lò nếu có. - Xác định hớng cắm của đá.

lỗ khoan vì neo theo thiết kế.

- Chọn hớng khoan lỗ neo, đảm bảo các lỗ vì neo phải xuyên qua nhiều lớp đá nhất; không nằm trong mặt lớp phân cách giữa các lớp đá và có chiều h- ớng tâm.

b) Thi công khoan neo.

- Định vị máy khoan tại điểm thi công, đảm bảo khoan đúng vị trí đã đánh dấu và theo đúng hớng khoan đã chọn.

- Khi khoan xong một lỗ, cần tiến hành kiểm tra chiều dài lỗ trớc khi khoan lỗ tiếp theo, đảm bảo đủ chiều sâu theo thiết kế.

a1xa2=1000x700 a1xa2=1000x700 Tỷ lệ 1:50 D 3500 220 khoan lỗ neo Neo BTCT φ 20, L=2100 80 8' ° ống gió φ500 10 00 D D - D Lỗ neo BTCT φ 20, L=1500 27 10 Hình 3.9. Khoan lỗ neo Tỷ lệ 1:50

c) Nạp vữa xi măng và đặt thanh neo vào lỗ khoan

Trớc khi lắp đặt phải kiểm tra đá nóc, hông lò xem có khả năng tách lớp, hay rơi. Phải cậy sạch các cục đá có khả năng rơi, tách lớp. Kiểm tra chiều sâu lỗ khoan theo thiết kế, rửa sạch các lỗ khoan trớc khi phun bê tông ...

+ Nạp vữa xi măng vào lỗ khoan neo.

- Mở van dẫn khí nén từ từ để khí nạp vào bình, cấm mở van khí đột ngột.

- Đầu ống phụt đợc đa vào sát đáy lỗ khoan, tăng áp suất khí nén, khi cảm nhận đợc vữa tràn ra khỏi đầu ống phụt thì kéo dần dần ống phụt ra phía ngoài miệng lỗ.

- Khi ống phụt cách miệng lỗ (100ữ150)mm thì ngắt khí nén để vữa không bị đẩy ra ngoài.

- Đối với các lỗ thẳng đứng, để vữa không tràn tuột ra ngoài lỗ khoan thì độ sụt của vữa vừa phải, đầu ống phụt đặt sát đáy lỗ, lỗ đợc lấp đầy vữa, không bị rỗng

+ Đặt thanh vì neo vào lỗ khoan.

- Thanh vì neo đợc đẩy vào lỗ đã nạp đầy vữa một cách từ từ.

- Không đợc ấn thanh cốt vì neo vào lỗ đã nạp vữa quá nhanh vì cốt vì neo sẽ đẩy vữa tràn ra ngoài miệng lỗ khoan. Trong khi ấn phải chỉnh thanh vì neo nằm đúng tâm lỗ để vữa bao bọc đợc hết cốt neo.

- Sau khi đặt vì neo vào đúng tâm lỗ neo, dùng nêm gỗ chốt các vì neo nóc lại để thanh vì neo không bị tuột, rơi ra ngoài.

- Đuôi vì neo (phần có ren) không thò ra ngoài miệng lỗ quá 70mm.

- Lắp tấm đệm, lới hoặc thanh giằng (nếu có), sau khi vữa đã đạt cờng độ chịu nén 100KG/cm2, phải vặn đai ốc ép chặt tấm đệm vào mặt đá.

- Trờng hợp đá nóc phân lớp mỏng có nhiều kẽ nứt nhỏ, nếu cần thiết thì trải một lớp lới B-40 phần trên nóc lò khi cha phun bê tông để tăng mức độ an toàn tránh đá tách lớp rơi vào ngời. Công tác trải lới đợc thực hiện đồng thời khi lắp tấm đệm và đợc bỏ lại khi phun bê tông.

a1xa2=1000x700 Neo BTCT φ 20, L=1500 80 8' ° a1xa2=1000x700 E Neo BTCT φ 20, L=1500 E - E E 3500 27 10

Hình 3.10. Phun vữa lắp neo Tỷ lệ 1:50

d) Kiểm tra chất lợng chống neo.

+ Kéo thí nghiệm kiểm tra tải trọng các vì neo. + Tiến hành kiểm tra neo.

- Tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên tại hiện trờng có đảm bảo qui định trong hộ chiếu thiết kế bằng phơng pháp trực quan. Dùng búa gõ nhẹ vào đuôi neo.

- Tiến hành kéo rút nhổ vì neo bằng thiết bị rút nhổ vì neo PA-3 do Nga sản xuất hoặc các thiết bị kiểm tra thử tải tơng đơng nh của Trung Quốc, úc... Nếu kiểm tra lực bám dính của vì neo sau thời gian 3 ngày.

- Nếu tất cả các vì neo đợc kiểm tra bằng thiết bị nh đã nêu mà không bị dịch động hoặc rút khỏi lỗ thì việc thi công ở đoạn lò này đạt yêu cầu.

thì phải tiến hành kéo rút vì neo bổ sung 20% số vì neo đã thi công. Nếu đợt kiểm tra này vẫn phát hiện có vì neo bị dịch chuyển thì việc thi công vì neo bám dính không đạt yêu cầu.

3.5.2.2. Công tác phun bê tông

Tác dụng của vỏ chống bê tông phun.

Bê tông phun là loại bê tông đợc tạo ra bằng công nghệ dùng khí nén vận chuyển hỗn hợp xi măng - cốt liệu khô theo ống dẫn tới vòi phun, trộn hỗn hợp với nớc tại đầu vòi phun rồi nhờ áp suất khí nén bắn dính lên bề mặt thi công. Bê tông phun đợc áp dụng trong phạm vi sau:

- Tạo lớp vỏ chống gia cờng khối đá xung quanh biên đòng lò.

- Tạo lớp chống phong hoá, chống đá rơi cục bộ cho các công trình ngầm. - Làm lớp bảo vệ chống ăn mòn cho cốt thép trong các kết cấu chống neo, thân vì neo bằng thép.

- Làm lớp bảo vệ chống ăn mòn các khung cốt thép, lới thép trong kết cấu khung chống sắt cho các đờng hầm có thời gian tồn tại vĩnh cửu.

- Tạo lớp bê tông gia cố hoặc chống thấm bảo vệ các công trình giếng nghiêng, giếng đứng tồn tại lâu dài.

a) Công tác chuẩn bị trớc khi phun. - Chuẩn bị bề mặt phun:

+ Đối với kết cấu gia cố cần căn tẩy cậy đá om nếu đá có hiện tợng tách lớp và bỏ lớp đá yếu. Tẩy gỉ cốt thép đuôi vì neo nếu có, gia cố bổ sung cốt thép, giằng, lắp đặt lới thép nếu cần thiết. Thổi khí nén vệ sinh bề mặt nếu bề mặt biên lò khô ráo. Nếu mặt lộ biên lò ẩm ớt dính bùn đất cần thổi sạch bùn đất bằng nớc có áp.

+ Có thể tăng độ chống thấm và độ bám dính bằng phun hoặc quét lót một lớp bằng xi măng, xi măng-polyme hoặc dung dịch lỏng polime trớc khi phun bê tông.

+ Đối với kết cấu phun chống phong hóa, phun để bảo vệ bề mặt tránh đá rơi khỏi khối cũng cần tẩy tạo nhám và vệ sinh bề mặt.

- Chuẩn bị vật liệu:

+ Xi măng: dùng các loại xi măng Poóc lăng theo TCVN 2682: 1999 hoặc xi măng Poóc lăng hỗn hợp (PCB) theo TCVN 6260: 1997; Xi măng Poóc lăng hỗn hợp.

+ Cát: dùng cát sông cỡ hạt trung hoặc thô phù hợp TCVN 1770: 1996. Cát đợc sàng loại các hạt kích thớc lớn hơn 3mm và phơi khô tới độ ẩm 5ữ10%

+ Phụ gia: dùng để cải thiện một số tính chất của BTP, giảm lợng bật trở lại và lợng rơi vãi, sử dụng phụ gia loại CaCl2.

4506:1987.

- Lắp đặt thiết bị:

+ Vị trí lắp đặt máy nén khí phải thoáng, dễ quan sát. Khi không có đờng ống dẫn nớc có áp, thì chọn vị trí cao nhất tại đờng lò để đặt thùng chứa nớc.

+ Nếu thùng nớc không thể đặt đợc ở độ cao 50ữ70m để tạo chênh áp thì phải dùng máy bơm cấp nớc trực tiếp vào vòi phun.

+ Máy phun phải đặt trên xe di chuyển đợc trên đờng ray hoặc bánh lốp và phải cố định chắc chắn để tiến hành công tác phun.

+ Máy phun phải đặt tại vị trí thuận tiện để khi phun điểm tiếp giáp với đoạn đã phun ở khoảng cách không quá lớn, thông thờng khoảng 18m khi phun ngang.

+ Trớc khi phun cần vận hành chạy thử, kiểm tra thiết bị cho máy chạy không tải kiểm tra độ kín khít các đầu nối đờng ống.

b) Công tác phun bê tông.

Vữa bêtông phun phải đạt đợc cờng độ tối thiểu là 250kG/cm2. Khi tiến hành phun : Đặt đầu vòi phun hớng về phía biên đờng lò, phía không có ngời đi lại, chạy máy nén khí khi đạt áp lực thi công(5- :-7at), nạp hỗn hợp bêtông vào phễu nạp nhiên liệu. Kiểm tra đờng nớc ,khởi động máy phun ,điều chỉnh van cho nớc hoà trộn đủ với cốt liệu và xi măng. Vòi phun luôn vuông góc với mặt phẳng phun và khoảng cách từ vòi phun đến mặt phun (0,8ữ1,1)m. Trong quá trình phun điều chỉnh sao cho khi phun vật liệu không bị rơi vãi hoặc rơi vãi it nhất. Thể hiện hình vẽ 3.11

Giới hạn khoảng cách phun BT và gƯơng lò đang thi công Lớp bê tông phun dày 50mm

≥ 20.000 Máy phun BT ống dẫn khí nén 10 00 92 5 1250 1000 27 70 3400

Bê tông phun dày δ=50

80 0' ° G-G G G Neo BTCT φ 20, L=1250 Neo BTCT φ 20, L=1250 500 H

Hình 3.11. Công tác phun bê tông Tỷ lệ 1:50

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỰA CHỌN KẾT CẤU CHỐNG HỢP LÝ ĐƯỜNG LÒ XUYÊN VỈA +155 MỎ HÀ LẦM (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w