Đờng lò đợc đào qua các lớp đất đá có hệ số kiên cố f = 4ữ6, đợc thiết kế chống cố định bằng khung thép lính hoạt về kích thớc SPV - 27 và chèn bằng tấm chèn bê tông đúc sẵn. Để đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị hoạt động trong đờng lò thì ngay sau khi nổ mìn và thông gió an toàn, phải tiến hành lắp dựng kết cấu chống tạm để bảo vệ mặt lỗ của đá và tránh gây tai nạn cho công nhân, tránh làm hỏng thiết bị.
Kết cấu chống tạm đợc chế tạo từ 3 thanh thép ray P24 có chiều dài L=4,5 m. Một đầu của các thanh thép đợc treo vào xà của khung chống cố định bằng gông còn một đầu hớng và gơng lò tạo dạng công xôn. Phía trên đầu công xôn luồn các xà cong của chi tiết xà chống cố định. Phía trên xà cong đợc chèn, kích cẩn thận để giữ nóc. Các thanh thép ray đợc dịch chuyển theo tiến độ đi gơng. Các thanh thép ray còn có tác dụng định vị các khung chống sát gơng trong quá trình nổ min ở chu kỳ tiếp theo khỏi bị xô lệch.
A
A A-A
Dầm công xôn, thép ray, P24, L=4,5 m Dầm công xôn, thép ray, P24, L=4,5 m
Hình 3.8. Chống tạm
3.5.1.1. Công tác chống cố định.
Sau khi xúc bốc xong, tiến hành sửa gơng, đào lỗ chân cột, dựng cột, cột đợc giữ bằng các thanh chèn gỗ cài vào trong khung chống cũ, sau khi bắt tạm gông ta tiến hành điều chỉnh khung chống theo đúng yêu cầu kỹ thuật, sao cho chúng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với trục đờng lò. Tiếp theo ta đóng các nêm định vị tại các vị trí đầu xà và cột rồi bắt tiếp gông thứ hai. Khoảng cách giữa các gông phải đảm bảo bằng 200 mm, đoạn lồng đầu xà vào cột phải bằng 300ữ400 mm. Các ê cu của gông chỉ đợc vặn chặt vừa phải để đảm bảo độ linh hoạt về kích thớc cho toàn bộ khung chống. Cuối cùng tiến hành cài chèn các tấm bê tông đúc sãn.
Để cột không bị lún sâu vào đất đá nền, tiến hành hàn thêm các tấm thép vào chân cột
3.5.1.2 Lắp tấm chèn
Sau khi lắp song đợc một khung chống mới ta tiến hành lắp tấm chèn, ta sẽ tiến hành lắp từ dới lên, tấm chèn đợc luồn vào khoảng hở giữa khung chống và biên lò, khoảng hở giữa tấm chèn và biên lò đợc lấp đầy bằng vữa bê tông nghèo