62Ví dụ thiết

Một phần của tài liệu Mạng thông tin thiết kế giao diện (Trang 62 - 75)

Thiết kế giao tiếp 

62Ví dụ thiết

Ví dụ thiết kế biểu mẫu giao tiếp dùng các đối tượng GUI.

63

64

• Khi giao tiếp qua biểu mẫu thường NSD được yêu cầu điền vào các mục dữ liệu.

• Một số hướng dẫn thực hành thiết kế các mục cần nhập dữ liệu:

- Không nhập dữ liệu có thể tính toán.

- Cung cấp giá trị mặc nhiên khi thích hợp. - Nêu rõ đơn vị dữ liệu.

- Cung cấp các ví dụ định dạng.

- Tự động canh hàng các mục dữ liệu.

- Luôn đặt nhãn mục dữ liệu kề nơi nhập.

65

66

• Giao tiếp qua đối tượng.

- Ký hiệu, biểu tượng được dùng để ám chỉ lệnh (hành động) hoặc chức năng.

- Thiết kế đối tượng giao tiếp hiệu quả:

Đối tượng đồ họa, có ý nghĩa.

Chiếm ít chỗ trên màn hình.

Đơn giản, không quá nhiều họa tiết.

NSD có thể hiểu dễ dàng.

Nhất quán về ý nghĩa, kích cỡ.

67

68

• Giao tiếp qua ngôn ngữ tự nhiên.

- Nhập liệu vào HT và xuất liệu ra khỏi HT ở dạng ngôn ngữ tự nhiên (chủ yếu là Anh

ngữ).

- Được thực hiện dựa trên các nghiên cứu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (xử lý ngôn ngữ tự nhiên).

- Chưa được áp dụng nhiều do không tiện

dụng. NSD vẫn chuộng các cách giao tiếp lâu nay như giao tiếp qua lệnh, thực đơn hoặc đối tượng.

69

• Các lựa chọn phần cứng để giúp NSD tương tác với HT.

- Bàn phím, con chuột. - Joystick, trackball.

- Touchscreen, light pen, phone. - Graphics tablet, giọng nói.

- Có thể kết hợp kỹ thuật wireless.

• Mỗi lựa chọn phần cứng sẽ kéo theo đặc tính sử dụng, giao tiếp khác nhau.

• PTV cần cân nhắc các yếu tố chi phí và đặc điểm của NSD.

70

• Trong quá trình giao tiếp với HT, NSD có thể được yêu cầu cung cấp dữ liệu hoặc ý kiến

phản hồi (thực chất cũng là dữ liệu).

• HT cần phải kiểm tra những dữ liệu được NSD đưa vào nhằm giảm các lỗi sai nhập liệu.

• Một số nguyên nhân tạo lỗi sai nhập liệu thông dụng:

- Nhập thêm các ký tự. - Nhập sót các ký tự.

- Vào dữ liệu bất hợp lệ. - Vào sai thứ tự các ký tự.

71

• PTV cần đưa ra các loại kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập trong quá trình NSD giao tiếp với HT:

- Class or composition - Range

- Combinations - Reasonableness - Expected values - Missing data

- Self-checking digits - Size - Pictures/Templates - Values

72

• Các thông báo phản hồi cũng cần được thiết kế nhằm giúp NSD tương tác với HT hiệu quả.

• Có thể có các loại thông báo phản hồi sau:

- Thông tin tình trạng: Thường xuyên thông báo NSD tình trạng diễn tiến công việc.

- Lời nhắc nhở: Báo cho NSD biết cần phải nhập dữ liệu và cách nhập ra sao.

- Cảnh báo và báo lỗi sai: Báo cho NSD biết rằng có gì đó đang sai (dữ liệu, thao tác).

- Các thông báo khác: Yêu cầu xác nhận, thừa nhận, trì hoãn (NSD đợi HT đáp ứng).

73

• Thiết kế hệ thống trợ giúp ngày nay được xem là phần quan trọng trong thiết kế HT.

• Khi thiết kế trợ giúp (help) cần tự đặt mình vào vị trí của NSD.

• Một số hướng dẫn thực hành thiết kế trợ giúp: - Đơn giản: Thông báo trợ giúp nên ngắn

gọn, đi thẳng vào vấn đề.

- Tổ chức: Thông tin trong các thông báo trợ giúp phải dễ hấp thu đối với NSD.

- Chỉ dẫn: Chỉ dẫn rõ ràng NSD cách thức thực hiện các thao tác.

74

• Khi việc tương tác giữa NSD và HT xảy ra liên tiếp như một chuỗi các thao tác thì được xem như là một cuộc đối thoại.

• Thiết kế đối thoại cũng là một phần của thiết kế giao tiếp nếu như HT tương đối phức tạp. • Việc thiết kế đối thoại liên quan đến:

- Thiết kế chuỗi đối thoại.

- Xây dựng mẫu đối thoại (propotype). - Đánh giá tính khả dụng.

75

Một phần của tài liệu Mạng thông tin thiết kế giao diện (Trang 62 - 75)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(75 trang)