II. Theo loại tiền tệ
[Type the document title] USD(quy đổi VNĐ) 16.050,
- USD(quy đổi VNĐ) 16.050,1 5 21,3 8 20.143,03 16,8 4 21.633,19 14,7 8 4.029,88 25,50 1.490,16 7,40
[Type the document title]
Nếu xét theo hình thức huy động nguồn vốn huy động thì loại hình tiền gửi khách hàng luôn chiếm vị trí số 1. Tỷ trọng tiền gửi trong cơ cấu nguồn vốn huy động trong 3 năm lần lượt là 96,56%, 91,99% và 97,17%. Hơn thế nữa, mức tăng trưởng của nó cũng rất ấn tượng. Năm 2010, vốn tiền gửi đạt mức 110.047,21 triệu đồng tăng 37.545,18 triệu đồng so với năm 2009. Sang năm 2011, con số này đã lên tới 142.223,00 triệu đồng. Để có thể duy trì sự tăng trưởng cao trong điều kiện kinh tế khó khăn như vậy là nhờ Chi nhánh đã cố gắng trong công tác quản lý điều hành, tổ chức huy động chính sách marketing, tìm kiếm khách hàng với một lãi suất cạnh tranh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhanh chóng, tiện lợi và an toàn cũng như sự phục vụ tận tình chuyên nghiệp của nhân viên tạo ra sự tin tưởng cho khách hàng khi gửi tiền.
Đối với hình thức phát hành giấy tờ có giá. Nguồn vốn huy động được từ loại hình này cũng chiếm tỷ lệ khá nhỏ bé và có sự biến động không ổn định. Năm 2010, mức huy động từ loại hình này đạt 9.432,86 triệu đồng tăng 7034,86 triệu đồng so với năm 2009. Tuy nhiên, con số này vào năm 2011 chỉ còn 4.029 triệu đồng. Nhìn chung, khách hàng ít chú ý tới hình thưc này bởi lẽ mức sinh lời thấp trong điều kiện lạm phát cao. Họ có xu hướng đầu tư vào những loại hình có mức lợi nhuận cao hơn.
Đối với vốn tiền gửi và vay các TCTD có tỷ trọng khá nhỏ trong tổng nguồn vốn chung và giảm dần qua các năm. Tỷ trọng nguồn vốn này chỉ có 0,24% và giảm chỉ còn 0,07% vào năm 2011. Điều này cũng có nghĩa là Chi nhánh đã tự chủ động về vốn trong kinh doanh và ít phụ thuộc bởi nguồn vốn từ các ngân hàng bạn vốn dĩ có mặt bằng lãi suât thường rất cao. Thêm vào đó, những khó khăn về thanh khoản trong hệ thống Ngân hàng trong giai đoạn này cũng là một nguyên nhân khiến cho loại hình này sụt giảm nhanh chóng.
Nếu xét theo thời hạn của nguồn huy động, nguồn vốn huy động có kỳ hạn có tỷ trọng khá cao và chiếm ưu thế. Hơn thế nữa, tỷ lệ này lại tăng dần qua từng năm. Năm 2009, vốn huy động có kỳ hạn có giá trị 47.799,48 triệu động, chiếm 63,66% tổng vốn huy động. Năm 2010, giá trị của nó đã là 93.781,93 tương ứng với tỷ trọng 78,4% tổng vốn huy động. Sang năm 2011, vốn huy động có kỳ hạn chiếm ưu thế tuyệt đối với tỷ trọng lên tới 90,83% và giá trị là 132.939,84 triệu đồng. Đối lập với xu hướng tăng trưởng của vốn huy động có kỳ hạn, vốn huy động không có kỳ hạn lại giảm rõ rệt. Tỷ trọng của nó của 3 năm lần lượt là 36,34%, 21,6% và 9,17%. Như vậy,Biểu đồ 6: Tình hình hình thức huy động vốn qua 3 năm 2009 - 2011
[Type the document title]
với việc gia tăng tỷ trọng vốn có kỳ hạn đã giúp cho Chi nhánh có thể tạo ra được một dòng vốn ổn định về mặt thời gian để từ đó chủ động hơn về chiến lược kinh doanh.
Biểu đồ 7: Tình hình thời hạn huy động vốn qua 3 năm 2009 - 2011
Đi sâu phân tích nguồn vốn huy động có kỳ hạn, ta có thể nhận thấy tỷ lệ nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng có giá trị coa hơn hẳn so với nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng. Điều này cho thấy xu thế trong giai đoạn này hầu như tập trung gửi tiền vào các kỳ hạn thấp để khách hàng có thể an tâm chủ động rút tiền khi cần thiết đầu tư vào các kênh sinh lợi cao hơn như đầu tư vào vàng đặc biệt là khi mức độ lạm phát trong 3 năm 2009,2010 và 2011 là khá.
Bên cạnh nguồn vốn tự huy động, các nguồn vốn còn lại cũng có sự cải thiện đáng kế trong giai đoạn này.
Tóm lại, hoạt động huy động vốn trong 3 năm qua đã cho thấy hướng đi đúng đắn của Chi nhánh trong lĩnh vực này, các chính sách mà Chi nhánh đưa ra đã phát huy tác dụng nên đã tác động tích cực tới khách hàng, làm tăng nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng, mở rộng hoạt động tín dụng, phục vụ kịp thời nhu cầu của các đơn vị sản xuấy kinh doanh và các nhân. Tuy nhiện trong điều kiện cạnh tranh giữa các NHTM như hiện nay, lãi suất huy động tăng kéo theo lãi suất đầu ra tưang, từ đó làm gia tăng mức độ tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động ch vay. Vì vậy, Chi nhánh cần nỗ lực hơn nữa để làm tốt công tác huy động vốn nhằm bảo đảm hoạt động ngân hàng được ổn định và phát triển.
2.2.3 Tình hình tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Nam SôngHương_TTHuế Hương_TTHuế
2.2.3.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn
Năm 2010 GT % GT 113.330 100,00 67.797 59,82 45.533 40,18 _TTHuế