2-brom-1-phenylbenzen và stiren D benzylbromua và toluen.

Một phần của tài liệu 16 chuyên đề ôn thi đại học cao đẳng 2013 docx (Trang 38 - 39)

Câu 19. Cho các phát biểu sau:

(a) Khi ựốt cháy hoàn toàn một hiựrocacbon X bất kì, nếu thu ựược số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.

(c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.

(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là ựồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất ựịnh. (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử.

Số phát biểu ựúng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 20. Cho phản ứng:

C6H5-CH=CH2 + KMnO4→ C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là

A. 24. B. 31. C. 34. D. 27.

Câu 21. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong ựiều kiện chiếu sáng) chỉ thu ựược 2 dẫn xuất monoclo ựồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)

A. 3-metylpentan. B. 2,3-ựimetylbutan. C. butan. D. 2-metylpropan.

Câu 22. Hỗn hợp khắ X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là

A. 7,3. B. 6,6. C. 5,85. D. 3,39.

Câu 23. đốt cháy hoàn toàn một thể tắch khắ thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khắ (trong không khắ, oxi chiếm 20% thể tắch), thu ựược 7,84 lắt khắ CO2 (ở ựktc) và 9,9 gam nước. Thể tắch không khắ (ở ựktc) nhỏ nhất cần dùng ựể ựốt cháy hoàn toàn lượng khắ thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 56,0 lắt. B. 78,4 lắt. C. 84,0 lắt. D. 70,0 lắt.

Câu 24. Cho hỗn hợp hai anken ựồng ựẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4làm xúc tác) thu ựược hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau ựó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lắt dung dịch NaOH 0,1M thu ựược dung dịch T trong ựó nồng ựộ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tắch dung dịch thay ựổi không ựáng kể)

A. C4H9OH và C5H11OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 25. đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tắch CO gấp hai lần thể tắch CH4), thu ựược 24,0 ml CO2 (các thể tắch khắ ựo ở cùng ựiều kiện nhiệt ựộ và áp suất). Tỉ khối của X so với khắ hiựro là

Chu Anh Tuấn -- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

A. 25,8. B. 22,2. C. 12,9. D. 11,1.

Câu 26. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu ựược số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là

A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.

Câu 27. đốt cháy hoàn toàn một hiựrocacbon X thu ựược 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khắ clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu ựược một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là

A. 2-Metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan. C. etan. D. 2-Metylpropan.

Câu 28. để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu ựen cần V lắt khắ C2H4 (ở ựktc). Giá trị tối thiểu của V là

A. 2,688. B. 2,240. C. 4,480. D. 1,344.

Câu 29. Hỗn hợp khắ X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu ựược hỗn hợp khắ Y có tỉ khối so với không khắ là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là

A. 8,0. B. 16,0. C. 3,2. D. 32,0.

Câu 30. Hỗn hợp khắ X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu ựược hỗn hợp khắ Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiựro hoá là

A. 40%. B. 50%. C. 20%. D. 25%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 31. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:

A. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.

C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.

Câu 32. Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu ựược hỗn hợp Y chỉ có hai hiựrocacbon. Công thức phân tử của X là

A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8.

Câu 33. đốt cháy hoàn toàn 6,72 lắt (ựktc) hỗn hợp gồm hai hiựrocacbon X và Y (MY > MX), thu ựược 11,2 lắt khắ CO2 (ựktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là

A. C2H6. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4.

Câu 34. Ba hiựrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy ựồng ựẳng, trong ựó khối lượng phân tử Z gấp ựôi khối lượng phân tử X. đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khắ hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu ựược số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)

A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.

Câu 35. Cho 4,48 lắt hỗn hợp X (ở ựktc) gồm 2 hiựrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lắtdung dịch Br2

0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm ựi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiựrocacbon là (cho H = 1, C = 12)

A. C2H2 và C3H8. B. C3H4 và C4H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.

Câu 36. Hỗn hợp gồm hiựrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu ựược hỗn hợp khắ Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 ựặc, thu ựược hỗn hợp khắ Z có tỉ khối ựối với hiựro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. C4H8. B. C3H4. C. C3H6. D. C3H8.

Câu 37. Một hiựrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)

A. C4H8. B. C3H4. C. C2H4. D. C3H6.

Câu 38. Các ựồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (ựều là dẫn xuất của benzen) có tắnh chất: tách nước thu ựược sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng ựược với NaOH. Số lượng ựồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tắnh chất trên là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 39. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, ựựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử ựể phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. nước brom. B. giấy quì tắm.

Một phần của tài liệu 16 chuyên đề ôn thi đại học cao đẳng 2013 docx (Trang 38 - 39)