Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4loãng (dư), sinh ra 3,08 lắt khắ H2 (ở ựktc); Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lắt khắ H 2 (ở ựktc).

Một phần của tài liệu 16 chuyên đề ôn thi đại học cao đẳng 2013 docx (Trang 36 - 37)

Giá trị của m là

A. 29,43. B. 22,75 C. 21,40. D. 29,40.

Câu 23. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong ựiều kiện không có không khắ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ựược hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu ựược dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lắt khắ H2 (ở ựktc). Sục khắ CO2(dư) vào dung dịch Y, thu ựược 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 36,7. B. 45,6. C. 48,3. D. 57,0.

Câu 24. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong ựiều kiện không có không khắ. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu ựược 10,752 lắt khắ H2 (ựktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 80%. B. 60%. C. 70%. D. 90%.

Câu 25. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt ựộ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu ựược 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lắt khắ H2 (ở ựktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 7,84. C. 10,08. D. 3,36.

Câu 26. Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở ựiều kiện không có không khắ, thu ựược hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch HNO3 thu ựược 0,896 lắt (ựkc) hỗn hợp khắ B gồm NO2 và NO. Tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là:

A. 17 B. 19 C. 21 D. 23

Câu 27. Trộn 6,48 g Al với 16 g Fe

2O

3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thì thu ựược chất rắn A, cho A tác dụng với dd NaOH dư thì ựược 1,344 lắt khắ ở ựktc. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm:

A. 100% B. 75% C. 83,33% D. 80%

Câu 28. để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thắ cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 ựặc thì thu ựược thể tắch khắ SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở ựiều kiện tiêu chuẩn là:

A. 224ml. B. 448ml. C. 336ml. D. 112ml.

Câu 29. để khử hoàn toàn 6,4 gam một oxắt kim loại cần 0,12 mol khắ H2. Mặt khác lấy lượng kim loại tạo thành cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu ựược 0,08 mol H2. Công thức oxit kim loại ựó là:

A. CuO. B. Al2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.

Câu 30. Cho 4,48 lắt khắ CO (ở ựktc) từ từ ựi qua ống sứ nung nóng ựựng 8 gam một oxit sắt ựến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khắ thu ựược sau phản ứng có tỉ khối so với hiựro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tắch của khắ CO2 trong hỗn hợp khắ sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)

A. FeO; 75%. B. Fe3O4; 75%. C. Fe2O3; 75%. D. Fe2O3; 65%.

Câu 31. Cho khắ CO (dư) ựi vào ống sứ nung nóng ựựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu ựược chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giảsử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

A. MgO, Fe3O4, Cu. B. MgO, Fe, Cu. C. Mg, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.

Câu 32. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt ựộ cao cần vừa ựủ V lắt khắ CO (ở ựktc), sau phản ứng thu ựược 0,84 gam Fe và 0,02 mol khắ CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là

Chu Anh Tuấn -- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

Câu 33. Cho một luồng CO ựi qua ống sử dụng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu ựược 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 ựặc nóng ựược 5,824 lắt NO2 (ựkc). Giá trị của m là:

A. 18,08 gam B. 16,0 gam C. 11,84 gam D. 9,76 gam

Câu 34. để khử hoàn toàn 8,64 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần 0,5 mol CO. Mặt khác hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thì thu ựược V lắt NO (sản phẩm khử duy nhất, ựktc). Giá trị của V là

A. 2,688 B. 2,389 C. 4,704 D. 3,316

Câu 35. Nung hỗn hợp X ựồng số mol gồm FeS2 và FeCO3 vào bình kắn chứa không khắ với lượng gấp ựôi lượng cần thiết ựể phản ứng hết với X. Sau khi nung ựưa bình về nhiệt ựộ ban ựầu (không khắ chứa O2, N2 với tỉ lệ thể tắch 1:4). Áp suất trong bình trước và sau phản ứng là p1, p2. Quan hệ giữa chúng là

A. p1 = 2p2. B. p1 > p2. C. p2 > p1. D. p1 = p2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 36. Thổi một luồng khắ CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng thu ựược khắ B và chất rắn D. Cho B qua nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hoà tan D bằng H2SO4 ựặc nóng dưthấy tạo ra 0,18 mol khắ SO2 và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban ựầu lần lượt là.

A. 45% ; 55% B. 80%; 20% C. 75% ; 25% D. 66,67% ; 33,33%

Câu 37. Trộn m gam bột Al với Fe

2O

3 rồi nung nóng trong ựiều kiện không có không khắ một thời gian thì ựược hỗn hợp rắn X gồm Fe 2O 3, Fe 3O 4, FeO, Fe, Al 2O

3 và Al dư. Hòa tan hoàn toàn X trong dd HNO

3 ựặc, nóng thì ựược 6,72 lắt khắ NO

2 (ựkc). Giá trị của m là:

A. 2,7g B. 4,05g C. 8,1g D. 5,4g

Câu 38. để ựiều chế ựược 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là

A. 54,0 gam. B. 45,0 gam. C. 81,0 gam. D. 40,5 gam.

Câu 39. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt ựộ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu ựược 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lắt khắ H2 (ở ựktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)

A. 7,84. B. 4,48. C. 10,08. D. 3,36.

Câu 40. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH ựặc (dư), sau phản ứng thu ựược chất rắn có khối lượng 16 gam. để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là: (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A. 26,08%. B. 36,71%. C. 50,67%. D. 66,67%.

Chuyên đề 8: BÀI TẬP HIĐRÔCACBON

Câu 1. Trong công nghiệp, axeton ựược ựiều chế từ

A. cumen. B. xiclopropan. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol.

Câu 2.Công thức ựơn giản nhất của một hiựrocacbon là CnH2n+1. Hiựrocacbon ựó thuộc dãy ựồng ựẳng của

A. anken. B. ankan. C. ankaựien. D. ankin.

Câu 3. Cho các chất:

CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có ựồng phân hình học là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 4. Chất nào sau ựây có ựồng phân hình học?

A. But-2-en. B. But-2-in. C. 2-clopropen. D. 1,2-ựicloetan.

Câu 5. Số liên kết δ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-ựien lần lượt là:

A. 4; 3; 6. B. 3; 5; 9. C. 5; 3; 9. D. 4; 2; 6.

Câu 6. Chất nào sau ựây có ựồng phân hình học?

A. CH3-CH=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2.

C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 7. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan.Trong các chất trên, số chất phản ứng ựược với dung dịch brom là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 8. Chất X tác dụng với benzen (xt, tồ) tạo thành etylbenzen. Chất X là

A. C2H6. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4.

Câu 9.Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu ựược khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là

A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

Một phần của tài liệu 16 chuyên đề ôn thi đại học cao đẳng 2013 docx (Trang 36 - 37)