Bồi thường những thiệt hại do người mở L/C dự phòng không thực hiện nghĩa vụ của mình.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG KINH tế VI mô (Trang 120 - 121)

- Do đó L/C dự phòng được xem như là phương tiện thanh toán thứ yếu. Sự khác nhau về L/C thương mại và L/C dự phòng là L/C thương mại hoạt động trên cơ sở thực hiện hợp đồng của người bán. Ngược lại, L/C dự và L/C dự phòng là L/C thương mại hoạt động trên cơ sở thực hiện hợp đồng của người bán. Ngược lại, L/C dự phòng đảm bảo cho người thụ hưởng trong trường hợp nghĩa vụ không được thực hiện.

Trong L/C dự phòng, ngân hàng mở ghi rõ L/C này chỉ có giá trị thực hiện khi có sự vi phạm nghĩa vụ của người xin mở L/C ngược lại nếu không có sự vi phạm ấy, L/C dự phòng sẽ không được thực hiện.L/C dự phòng được sử dụng như một hình thức bảo lãnh trong một phạm vi rất rộng bao gồm các họat động thưong mại , tài chính.

+ Thư tín dụng thanh toán dần ( deferred payment L/C)

Là loại không hủy bỏ trong đó ngân hàng mở L/C hoặc ngân hàng xác nhận cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán dần (trả chậm) trong thời hạn quy định.

L/C trong đó quy định việc trả tiền làm nhiều lần cho người bán sẽ được thực hiện sau 1 thời gian nhất định kể từ ngày giao hàng (date of B/L) hoặc ngày xuất trình chứng từ (presentation date) Theo L/C này, người bán giao hàng và xuất trình chứng từ như L/C quy định.Khi bộ chứng từ được NH xác định là hợp lệ, NH sẽ chấp nhận thanh tóan và thực hiện việc trả tiền vào ngày đáo hạn như đã quy định, có thể trả 1 lần hoặc nhiều lần theo thỏa thuận.

Câu 18: Phân tích nội dung về tiền tệ trong L/C, có ví dụ cụ thể?

Đây là một nội dung quan trọng của L/C cho nên trong L/C quy định rất chặt chẽ Số tiền trong L/C vừa phải ghi bằng số vừa phải ghi bằng chữ và chũng phải thống nhất với nhau.

Số tiền phải ghi rõ ràng, loại tiền nào và nhất định không được ghi dưới dạng con số chính xác. Cách ghi số tiền trong L/C tốt nhất là một khoản, con số gần đúng để người xuất có thể đạt được “ for a sum or sums not execding a total of…” hoặc “for an amount of X USD more and les ± n %”. Khoảng dung sai này cho phép tối đa 10% tối thiểu là 3 %. Số tiền hci trả không được phép vượt quá số tiền trong L/C. Không được áp dụng khoản dung sai này cho những hàng có đơn vị là con, cái, chiếc…

Vd: số tiền trên L/C là 1 triệu USD ±10%

Câu 19: So sánh sự khác nhau cơ bản giữa L/C thương mại với L/C dự phòng?

L/c thương mại, khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp với LC, ngân hàng phát hành bắt buộc phải hoàn trả tiền cho người hưởng.

Thư tín dụng dự phòng (Standby letter of Credit SBLC)

L/C dự phòng là một tín dụng chứng từ hay là dàn xếp tương tự, thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới người thụ hưởng trong việc:

- Thanh toán lại khoản tiền mà người yêu cầu mở L/C dự phòng đã vay hoặc được ứng trước. - Thanh toán khoản nợ của người mở L/C dự phòng. - Thanh toán khoản nợ của người mở L/C dự phòng.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG KINH tế VI mô (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w