vẫn hiên ngang và tư thế hào hủng.
0,5
2 Câu thơ “Biển một bên và em một bên” được viết với biện pháp nghệ
thuật: Lặp câu và ẩn dụ “biển một bên”- tình yêu đất nước, quê hương.
Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu đất nước và tình yêu đôi lứa hòa quyện.
0,5
3 Theo anh, chị “Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên” vì những nguyên nhân: - vì chiến tranh, vì kẻ thù luôn gây chiến ; Vì thiên tai bão nguyên nhân: - vì chiến tranh, vì kẻ thù luôn gây chiến ; Vì thiên tai bão lụt khắc nghiệt ; Vì những khó khăn thử thách.
Suy nghĩ về hình ảnh người lính đang canh giữ biển đảo quê hương:
- Họ đang ngày đêm làm nhiệm vụ thiêng liêng cho Tổ Quốc. - Họ hi sinh thầm lặng để canh giữ biển trời Tổ Quốc.
- Họđối mặt với nhiều khó khăn, thử thách để giữ vững chủ quyền. - Họ là những người lính kiên cường đối mặt với quân thù và bão tố. Họ có tình yêu lý tưởng và tình yêu đất nước, yêu Tổ Quốc thiết tha.
- Chúng ta cảm thông, chia sẻ, cảm phục, trân trọng, biết ơn những người lính biển.
0,5
4 Xác định nội dung của từng đoạn văn bản?
- Giáo dục con cháu bài học đấu tranh cách mạng: Dùng vũ trang chống lại bạo tàn.
- Điệu hò của chú Năm như một mệnh lệnh, như nhắn nhủ, như lời thề giục giã con cháu quyết tâm đấu tranh “đền nợ nước trả thù nhà”
0,25
5 Nhận xét gì về:
- Cách sử dụng câu trong đoạn (1): Câu ngắn, câu dài, ngắt nhịp rõ ràng mang đặc trưng tính cách của già làng, là lời hiệu triệu, lời răn dạy đầy uy nghiêm và thuyết phục của cụ Mết
- Biện pháp tu từ trong đoạn (2): so sánh “như hiệu lệnh… như nhắn nhủ… như lời thề..” tâm trạng, tính cách, lời động viên, nhắc nhở thấu lý, đạt tình của chú Năm cho con cháu.
0,5
6 Cà 2 viết theo phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật VB1 còn viết theo PCNN sinh hoạt. PCNN sinh hoạt.
Vì: là lời của hình tượng nhân vật, có tình răn dạy, tính truyền cảm.
0,5
7 Cảm nghĩ về những bậc cao niên ở Việt Nam thời chiến tranh (viết khoảng 5-7 dòng) khoảng 5-7 dòng)
- Họ là thế hệ đi trước với nhiều trải nghiệm, giáo dục, nhắc nhở con cháu nhiều bài học quý trong cuộc sống và đấu tranh.
- Họ là chỗ dựa và là tấm gương cho con cháu khâm phục, noi theo. - Họ luôn tự hào về truyền thống và dân tộc.
- Chúng ta có quyền tự hào về truyền thống cha anh.
Phần II Làm văn
Cân 1: Anh chị suy nghĩ gì về ý kiến của George D. Powers: “ Phép lịch sự chính là tấm giấy thông hành cho phép bạn đến mọi vùng đất, mọi văn phòng, mọi ngôi nhà và mọi trái tim trên thế giới”.
3,0
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn Nghị luận (0.25 điểm)
Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết nêu rõ, đúng vấn
đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm
sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.
b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm)
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Khẳng định sức mạnh của phép lịch sự bởi nó là giấy thông hành nối kết con người với cuộc sống, với thế giới, và với mọi trái tim.
c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp, các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động (1.5 điểm)
Giải thích câu nói:
- Phép lịch sự: Cách ứng xử, hành vi ứng xử, giao tiếp lễ phép, thanh lịch, có văn hóa … - tấm giấy thông hành: giấy đi đường nhưng đây là đường tới mọi trái tim…
Ý nghĩa của câu nói: Khẳng định sức mạnh của phép lịch sự bởi nó là giấy thông hành nối kết con người với cuộc sống, với thế giới, và với mọi trái tim.
Chứng minh, bình luận: