6Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử thpt quốc gia môn ngữ văn 2016 (Trang 36 - 38)

- Học sinh trình bày theo định hướng sau:

6Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó:

“Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống ”

Câu 4: Viết khoảng 5 đến 7 dòng bộc lộ cảm xúc của em khi đọc hai câu thơ cuối bài?

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 4 đến câu 6

Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, người châu Âu vẫn chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa quần đảo Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa. Cho đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria mới xác định rõ vị trí của quần đảo Paracel (là quần đảo Hoàng Sa hiện nay) và từ đó người phương Tây mới bắt đầu phân biệt quần đảo Hoàng Sa ở phía bắc với một quần đảo khác ở phía nam, tức quần đảo Trường Sa. Đến năm 1791, Henry Spratly, người Anh, du hành qua quần đảo và đặt tên cho đá Vành Khăn là Mischief. Năm 1843 Richard Spratly đặt tên cho một số thực thể địa lý thuộc Trường Sa, trong đó có Spartly’s Sandy Island cho đảo Trường Sa. Kể từ đó, Spartly dần trở thành tên tiếng Anh của cả quần đảo. Đối với người Việt, thời nhà Lê các hải đảo ngoài khơi phía đông được gọi chung là Đại Trường Sa đảo. Đến thời nhà Nguyễn triều vua Minh Mạng thì tên Vạn Lí Trường Sa xuất hiện trong bản đồ Đại Nam nhất thống toàn thổ của Phan Huy Chú. Bản đồ này đặt nhóm Vạn Lí Trường Sa ở phía nam nhóm Hoàng Sa. Về mặt địa lí thì cả hai nhóm đều nằm dọc bờ biển miền trung nước Đại Nam…

Câu 5: Đoạn văn trên viết về vấn đề gì? Câu 6: Đặt tiêu đề cho đoạn văn.

Câu 7: Đoạn văn trên có những cơ sở nào chứng tỏ quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam?

Câu 8: Đọc đoạn văn trên trong không khí chính trị - xã hội hiện nay, em có suy nghĩ gì về chủ quyền biển đảo Tổ quốc? (Viết đoạn văn 5-7 câu)

7

Câu 1 (3,0 điểm):

Em sẽ chọn nghề gì trong tương lai? Trình bày quan điểm của em về việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân?

Câu 2 (4,0 điểm):

Cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và con người qua đoạn thơ sau:

Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình

Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.

8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINHTRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2

Đề 4

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12THỜI GIAN : 180 PHÚT THỜI GIAN : 180 PHÚT

NĂM HỌC 2015- 2016

Phần I: Đọc hiểu Câu 1: (3,0 điểm):

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi phía dưới:

... “Đó là lý do chúng ta phải công khai lên tiếng về AIDS. Dè dặt, từ chối đối mặt với sự thật không mấy dễ chịu này, hoặc vội vàng phán xét đồng loại của mình, chúng ta sẽ không đạt được tiến độ hoàn thành các mục tiêu đề ra, thậm chí chúng ta còn bị chậm hơn nữa, nếu sự kỳ thị và phân biệt đối xử vẫn tiếp tục diễn ra đối với những người bị HIV/AIDS. Hãy đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên các bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” và “họ”. Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết.”...

(TríchThông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003– Cô-phi An-nan)

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử thpt quốc gia môn ngữ văn 2016 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)