Dạng 11: Tính số đo góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN Một số bài toán về hình học không gian (Trang 25 - 26)

V. Nội dung đề tài

2. Các dạng toán cơ bản

2.11. Dạng 11: Tính số đo góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Ví dụ C B A S Phương pháp:

+ Tìm các vectơ vhỉ phương của hai đường thẳng này, giả sử các vectơ chỉ phương ấylà u, v.

+ Góc là góc giữahai đườngthẳng(d1) và (d2), ta có: cos =        v u, cos . Phương pháp:

Để tính số đo góc giữa đường thẳngd và mặt phẳng() ta đi xác định d’ là hình chiếu của dtrên mặt phẳng (). Khi đó góc giữa đường thẳngd và d’ chính là góc giữa đường thẳngd và mặt phẳng(). Ta đi tính số đo của góc này.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAABCD. 1. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các đường thẳng SB và SD.

a. Chứng minh rằng MN//BD và SCAMN.

b. Gọi K là giao điểm của SC với (AMN). Chứng minh tứ giác AMKN có hai đường chéo vuông góc.

2. Tính góc giữa đường thẳng SC và (ABCD), khi SA = 2a, AB=a.

Giải

1.a. Do tam giác SAB vuông tại A và

SB

AM  nên AB2=BM.BS. Tương tự ta cũng có AD2=DN.DS. Từ đó suy ra BM=DN. Mặt khác tam giác SBD cân tại đỉnh S nên MN//BD.

Ta có BCSAB nên BCAM , mà SBAM nên AMSC.

Tương tự, ANSC. Vậy SCAMN.

b. Do MN//BD mà BDSAC nên MNSAC, từ đó MNAK.

2. Ta có AC là hình chiếu của SC lên (ABCD) nên SCA chính là góc giữa SC và (ABCD). Mặt khác AC= 2a, SA= 2a. Vậy SCA = 450.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN Một số bài toán về hình học không gian (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)