Công dụng và phân loại các thiết bị chưng cất nước (TBCCN) 1.Công dụng

Một phần của tài liệu bài giảng thiết bị trao đổi nhiệt tàu thuỷ (Trang 101 - 106)

13. Mặt sàng di động 14 Kẽm chống mòn

4.2. Công dụng và phân loại các thiết bị chưng cất nước (TBCCN) 1.Công dụng

4.2.1. Công dụng

 Thiết bị CCNN tàu thủy dùng để chưng cất nước ngọt từ nước biển để lấy nước bổ xung cho thiết bị sinh hơi (Nồi hơi) và cho hệ động lực Diesel.

 Dùng để chưng cất nước ngọt từ nước biển để lấy nước uống và sinh hoạt cho thuyền viên.

4.2.2. Phân loại

Theo cách bay hơi của nước biển:

 Thiết bị bay hơi kiểu bề mặt (để gia nhiệt và làm cho nước bay hơi người ta lắp cụm ống hâm nóng dạng ống).

 Thiết bị bay hơi với buồng bay hơi kiểu không bề mặt (buồng bay hơi không có cụm ống gia nhiệt).

Phân loại theo số cấp áp lực của hơi thứ cấp:

 Thiết bị chưng cất nước ngọt loại một cấp.

 Thiết bị chưng cất nước ngọt loại 2 cấp.

1

4

3

2

1. Đường hơi vào hâm 2. Bầu bay hơi cấp 1 3. Bầu bay hơi cấp 2 4. Bầu ngưng

Theo cách tận dụng nhiệt của hơi thứ cấp:

Thiết bị chưng cất nước ngọt kiểu hoàn nhiệt.

Thiết bị chưng cất nước ngọt kiểu không hoàn nhiệt.

Theo kiểu cụm ống gia nhiệt và theo kết cấu:

Thiết bị chưng cất nước ngọt kiểu ống xoắn. Thiết bị chưng cất nước ngọt kiểu ống thẳng. Thiết bị chưng cất nước ngọt dạng tấm.

Theo áp lực:

Thiết bị chưng cất nước ngọt kiểu áp lực.

Thiết bị chưng cất nước ngọt với buồng bay hơi kiểu bề mặt 1 2 3 7 5 8 4 6

1. Nguồn gia nhiệt 2. Khoang bay hơi 3. Bình ngưng

4. Bơm hút chân không 5. Nước làm mát

6. Bơm nước ngưng 7. Nước biển vào

Thiết bị chưng cất nước ngọt với buồng bay hơi kiểu không bề mặt 1 3 4 5 6 7 2 1. Bầu hâm 2. Bầu bay hơi

3. Bộ ngưng tụ kiểu bề mặt. 4. Bơm nước ngưng

5. Đường cấp nước biển

6. Bơm tuần hoàn nước muối 7. Đường xả nước muối.

Một phần của tài liệu bài giảng thiết bị trao đổi nhiệt tàu thuỷ (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(115 trang)