Tăng trưởng của thị trường viễn thụng Việt nam

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx (Trang 33 - 36)

3. Khả năng cạnh tranh và tác động của Tự do hoá

3.4. Tăng trưởng của thị trường viễn thụng Việt nam

Trong vài năm qua, Việt nam cú thị trường viễn thụng tăng trưởng vào loại nhanh nhất thế giới. Năm 2003 tổng doanh thu thị trường viễn thụng tương đương với 4,69% GDP, tăng 2,6 lần so với mức 1,76% GDP năm 1995.

Thuờ bao cốđịnh và mức độ sử dụng dịch vụ

Xột về số thuờ bao, tốc độ tăng trưởng điện thoại cố định của Việt nam đạt mức 32,5%/năm, từ 775.000 thuờ bao năm 1995 lờn tới 4,6 triệu thuờ bao năm 200313. Việt nam vượt ngưỡng quan trọng về mật độ 1 điện thoại cố định trờn 100 dõn vào năm 1994, sau Indonesia khoảng 2 năm. Cuối năm 2000, Việt nam đó đạt mật độ điện thoại trờn 100 dõn là 3,2 mỏy, vượt qua Indonesia, và tới năm 2003 thỡ Việt nam đó đạt mức 5 mỏy điện thoại cố định/100 dõn.

Đến năm 2003, 92,75% số xó đó cú điện thoại, tăng so với mức 64% năm 1996, điều này giỳp cho việc nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn và đúng gúp tớch cực vào chiến lược xoỏ đúi giảm nghốo của Chớnh phủ. 651 xó chưa cú đường điện thoại thuộc 20 trong số 61 tỉnh thành phố. Tuy nhiờn, chỉ cú 2% dõn số nụng thụn thuờ bao đường dõy điện thoại cố định. Hình 4: Tăng trưởng điện thoại, 1995-2003 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 ĐT cốđịnh ĐT di động Tổng số Nguồn: NIPTS, 2005

Thuờ bao điện thoại di động và mức độ sử dụng dịch vụ

Về điện thoại di động, từ năm 1995 đến năm 2003, mỗi năm thị trường viễn thụng tăng trưởng với tốc độ trung bỡnh là 88,46%14. Từ năm 2002, dịch vụ điện thoại di động đó phủ súng cả nước. Số lượng thuờ bao điện thoại di động đó tăng từ 23.500 thuờ bao năm 1995 lờn 2,75 triệu thuờ bao năm 2003 và đạt mật độ 3,4 mỏy điện thoại di động/100

13 NIPTS, 2003

dõn15 và đến thỏng 1 năm 2006 ước tớnh là trờn 9 triệu16. Cơ cấu nhu cầu thị trường dịch vụ điện thoại di động cũng tương tự như thị trường điện thoại cố định và tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố và thị xó lớn.

Thuờ bao dịch vụ Internet

Việt nam bắt đầu xõy dựng nền tảng Internet của mỡnh tương đối muộn so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Những nỗ lực kết nối đầu tiờn bắt đầu từ đầu những năm 1990, nhưng Việt nam chỉ bắt đầu cung ứng dịch vụ Internet vào năm 1997 với 5 cụng ty đồng thời được cấp phộp. Thị trường Internet của Việt nam phỏt triển khỏ nhanh. Số thuờ bao Internet tăng từ 14.667 thuờ bao năm 1998 lờn 3.010.750 thuờ bao vào thỏng 1.200617. Số lượng người sử dụng Internet tương ứng được Bộ bưu chớnh viễn thụng ước tớnh vào thỏng 1 năm 2006 là 11.073.520 người18. Đõy là một kết quả hết sức ấn tượng vỡ Việt nam bắt đầu dịch vụ Internet muộn và mức thu nhập đầu người của Việt nam cũn thấp. Tuy nhiờn, người sử dụng Internet chủ yếu ở cỏc thành phố lớn. Chẳng hạn, cú đến 86% số người sử dụng Internet ở Hà Nội và TP. HCM, dự dõn số của 2 thành phố này chỉ chiếm khoảng 10% tổng dõn số của cả nước.

Đỏnh giỏ chung về tăng trưởng trong lĩnh vực viễn thụng

Sự phỏt triển của thị trường viễn thụng Việt nam cho thấy rừ một số đặc điểm nổi bật và đến nay đó mở rộng đến vựng sõu vựng xa và đó đến với người nghốo. Thị trường viễn thụng tăng trưởng với tốc độ khỏc nhau ở cỏc vựng khỏc nhau. Ở cỏc thành phố lớn, cỏc khu cụng nghiệp hoặc cỏc trung tõm kinh tế-xó hội, nơi người dõn cú thu nhập cao hơn thỡ tốc độ tăng trưởng cao hơn. Đú là Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Khỏnh Hoà, TP. Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương với mức tăng trưởng 30-40% trong những năm qua. Những tỉnh như Cao bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Lai Chõu, Quảng Bỡnh, Quảng Trị là những tỉnh vựng sõu vựng xa hoặc kộm phỏt triển hơn cú tốc độ tăng trưởng thấp hơn, chỉ ở mức 7-10%.

Cơ cấu khỏch hàng cú sự thay đổi khỏ rừ. Trước đõy, khỏch hàng chớnh của dịch vụ viễn thụng là cỏc cơ quan chớnh phủ và doanh nghiệp nhà nước. Hiện tại, khu vực tư nhõn là khỏch hàng chớnh của cỏc dịch vụ viễn thụng19. Từ năm 2000, cơ cấu khỏch hàng càng thay đổi nghiờng về khỏch hàng khu vực tư nhõn.Khuynh hướng này cho thấy dịch vụ viễn thụng đó được phổ cập rộng rói đến người dõn và tiềm năng thị trường cũn rất to lớn khi mở rộng ra khu vực nụng thụn, nơi cú khoảng 80% dõn số Việt nam sinh sống. Sự mở rộng mạnh mẽ của thị trường viễn thụng và dự đoỏn tớch cực về tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước chứng tỏ thị trường viễn thụng Việt nam sẽ cũn tiếp tục tăng trưởng nhanh. Sự mở rộng này sẽ là một yếu tố quan trọng đúng gúp vào việc xõy dựng khả năng

15 NIPTS, 2004

16 Thời bỏo kinh tế Việt nam, thỏng 2 năm 2006 17 Thời bỏo kinh tế Việt nam, thỏng 2 năm 2006 18 Thời bỏo kinh tế Việt nam, thỏng 2 năm 2006

19 Theo bỏo cỏo của VNPT, năm 1998 khỏch hàng là cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước chiếm tương ứng 7,28% và 9,28%; Khỏch hàng thuộc khu vực tư nhõn chiếm 82,19%.

cạnh tranh của cỏc nhà cung ứng dịch vụ viễn thụng trong nước. Trong thời gian qua, lĩnh vực viễn thụng đó đầu tư một lượng vốn lớn vào nền kinh tế, gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của đất nước núi chung và vào tăng trưởng thị trường viễn thụng núi riờng.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP NGÀNH VIỄN THÔNG pptx (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)