- Cao Trung bình
2 Đường đi bộ và xe đạp trong công viên:
9.2. Thu gom, phân loại và lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt đô thị
1) Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh phụ thuộc vào qui mô dân số của đô thị và được xác định được quyđịnh tại bảng 9.1.
Bảng9.1. Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh và tỷ lệ thu gom Loại đô thị Lượng chất thải rắn phát sinh
(kg/người-ngày)
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn (%)
Đặc biệt, I 1,3 100
II 1,0 ≥95
III, IV 0,9 ≥90
V 0,8 ≥85
2) Tất cả các loại chất thải rắn phát sinh trong đô thị phải đ ược thu gom theo tỷ lệ được quy định trong bảng 9.1 và được phân loại tại nguồn. Chất thải rắn sinh hoạt đô thịtừ tất cả các nguồn thải khác nhau phải đ ược phân loại: các chấtthải có thểthu hồi để tái sử dụng, tái chế; các chất thải phải xử lý, chôn lấp hoặc tiêu huỷ theo quy định của pháp luật, tối thiểu là phân loại thành 2 loại: chất thải rắn hữu cơ dễ phân huỷ và các loại chất thải rắn khác.
3) Chất thải rắn thông th ường phải được thu gom theo các ph ương thức phù hợp với qui hoạch chung của đô thị:
- Thu gom chung áp dụng cho các đô thị loại III, IV và V: chất thải rắn được chuyên chở tập kết đến một địa điểm chung sau đó đ ược bốc lên xe và vận chuyển đến trạm xử lý hoặc đến cơ sở xử lýchất thải rắncủa đô thị.
- Thu gom theo khu vực áp dụng cho các đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II: xe thu gom chạy theo lịch đã định; dừng tại ngã ba, ngã tư, các hộ gia đình ở các khu vực xung quanh mang những túi rác đến đổ vào xe, hoặc các hộ mang rác ra một địa điểm tập kết (điểm tập kết rác cố định) sau đó xe c ơ giới đến thu gom và vậnchuyển đi. - Thu gom bên lề đường:các hộ đặt sẵn các túi rác trước cửa nhà và xe thu gom sẽ vận chuyển đến nơi quy định. Hình thức thu gom này thích hợp đối với các khu vực có đường sá rộng cho xe cơ giới vào được. Các ngõ nhỏ, đường hẹp, có thể sử dụng xe đẩy tay loại nhỏ để đi thu gom, sau đó tập kết tại một địa điểm chung (cố định hoặc di động) để xe cơ giới đến chuyên chở đến cơ sở xử lý.
4) Các phương tiện lưu chứa tại chỗ phải được lựa chọn theo kích cỡ phù hợp với thời gian lưu chứa.
- Dung tích các thùng đ ựng rác bên trong nhà phải được chuẩn theo kích cỡ tối thiểu là 5lít và phù hợp với thời gian lưu chứa.
- Dung tích các thùng đựng rác đặt ở đường phố phải được chuẩn theo các cỡ tổi thiểu là 100 lít và không lớn hơn 700 lít để đảm bảo tính mỹ quan của đô thị.
- Các thùng lưu chứa tại khu vực công cộng có kích cỡ tối thiểu 100 lít và không lớn hơn 1m3 để đảm bảo tính mỹ quan của đô thị.
5) Vị trí đặt các phương tiện lưu chứa
Trên các trục phố chính, các khu thương mại, công viên lớn, các bến xe và các nơi công cộng khác phải bố trí các ph ương tiện lưu chứa chất thải rắn. Khoảng cách giữa các thùng lưu chứachấtthải rắn không được lớn hơn 100m.
6) Thời gian lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt không quá hai ngày (48 giờ).
7) Kích thước và vật liệu của các phương tiện lưu chứa được quyđịnh tại bảng9.2.
Bảng9.2. Kích thước, vật liệu của các phương tiện lưu chứachất thải rắnsinh hoạt đô thị
Thể tích( lít) TT Phương tiện
Tối thiểu Tối đa
Vật liệu,
kết cấu Phạm vi áp dụng
1 Túi nilon 5 10 Nilon, nhựa
HDPE
Chủ yếu tại nguồn phát
sinh là các hộ gia đình. 2 Thùng rác tại hộ gia đình 5 50 Nhựa, kim loại,gốm, compozit
Chủ yếu tại nguồn phát
sinh là các hộ gia đình. 3 Thùng rác công cộng 50 660 Nhựa,kim loại,gốm, compozit
Chủ yếu tại các khu vực
công cộng: đường phố,
quảng trường, công viên,
trường học, cơ quan
4 Xe gom 250 660 Kim loại hoặc
compozit
Trung chuyển chất thải từ
nguồn ra xe vận chuyển
trong trường hợp ngõ, phố
nhỏ hẹp
5 Container 1.000 15.000 Kim loại
Điểm thu chứa tập trung đối với nhà máy, công
trường xây dựng 6 Kho chứa Tuỳ theo khối lượngchất thải rắncủa các cơ sở, nhà máy Xây gạch, nhà khung thép
Tại các nhà máy, cơ sở
công nghiệp, khu/cụm