Giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 31 - 32)

Theo các nhà kinh tế học đã thừa nhận rằng đầu tƣ công là nhân tố quan trọng đối với tăng trƣởng kinh tế. Đầu tƣ công tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế. Vốn đầu tƣ công là một thành phần quan trọng trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội. Việc tăng vốn đầu tƣ sẽ làm cho tổng cầu tăng khi các yếu tố khác không đổi. Hay đầu tƣ công thúc đẩy kinh tế phát triển. Đầu tƣ công góp phần phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, tạo

27

môi trƣờng thuận lợi cho nền kinh tế tăng trƣởng với tốc độ cao, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

Hiện nay, có rất nhiều nghiên cứu ở các phạm vi khác nhau bao gồm cả những phần mở rộng gần đây của mô hình tăng trƣởng tân cổ điển cũng nhƣ các lý thuyết tăng trƣởng nội sinh đã nhấn mạnh vai trò của đầu tƣ công trong tăng trƣởng kinh. Một phần các nghiên cứu có một cái nhìn tích cực của đầu tƣ công và lập luận rằng đầu tƣ có tác động tích cực đến tăng tăng trƣởng kinh tế nhƣ Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ và cộng sự (2014), Sheikh Touhidul Haque (2012), Tô Trung Thành (2012), Phó Thị Kim Chi và cộng sự (2013). Nhƣng một số nghiên cứu đã cho thấy đầu tƣ công không tác động hoặc tác động nghịch chiều đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ: Ejaz Ghani and Musleh –ud Din (2006).

Với nghiên cứu này tác giả kỳ vọng các biến đều tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế và đƣa ra các giả thuyết nhƣ sau:

Bảng 3.1: Giả thuyết nghiên cứu của đề tài

Biến Kỳ vọng

dấu Giả thuyết

Đầu tƣ công +

H1: Đầu tƣ công có tác động tích cực đến tăng trƣởng

kinh tế tại Tỉnh Quảng Bình.

Nguồn: Theo tổng hợp của tác giả

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)