4.3.1. Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao vút ngọn
Bảng 4.11: Sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao vút ngọn
Qua bảng số liệu 4.11: Ta thấy rằng sự sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao vút ngọn bình quân ở ô tiêu chuẩn III là lớn nhất, tiếp đến là ô tiêu chuẩn II và I.
- Ô tiêu chuẩn 1: Ta chọn được 1 cây trội có Hvn ≥ Hvn (bq)+1.5*S có giá trị là 9.7 m
- Ô tiêu chuẩn 2: Không có cây trội nào được chọn vì không thỏa mãn được điều kiên Hvn ≥ Hvn (bq)+1.5*S
- Ô tiêu chuẩn 3: : Ta chọn được 2 cây trội có Hvn ≥ Hvn (bq)+1.5*S có giá trị là 10m, 10m
4.3.2. Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính 1.3m
Qua nghiên cứu ta được kết quả sau.
Ô tiêu chuẩn Hvn bình quân (m)
ΔH (m/năm) Cây trội Hvn(bq) + 1.5S
I 7.27 1.10 9.70
II 7.54 1.08 10.16
III 7.49 1.07 9.63
Bảng 4.12: Sinh trưởng và tăng trưởng đường kính gốc bình quân của
keo tai tượng ở các ô tiêu chuẩn.
Ô tiêu chuẩn D13 bình quân (cm) ΔD (cm/năm) Cây trội D13(bq) + 1.5S I 15.76 2.25 17.55 II 15.74 2.25 18.33 III 15.26 2.18 18.35 Trung bình 15.59 2.23 18.08
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy rằng sự sinh trưởng và tăng trưởng đường kính gốc bình quân ở ô tiêu chuẩn I là lớn nhất, tiếp đến là ô tiêu chuẩn II và III. Tuy nhiên, sự chênh lệch đường kính gốc giữa các ô tiêu chuẩn là không nhiều. Điều đó chứng tỏ cây keo tai tượng có khả năng thích nghi trên điều kiện lập địa là vùng cát trắng cố định.
- Ô tiêu chuẩn 1: chọn được 1 cây trội có đường kính D13 ≥ D13(bq) + 1.5*S với các giá trị là: 17.6cm
- Ô tiêu chuẩn 2: chọn được 3 cây trội có đường kính D13 ≥ D13(bq) + 1.5*S với các giá trị là: 18.4cm, 18.5cm, 18.5cm
- Ô tiêu chuẩn 3: chọn được 2 cây trội có đường kính D13 ≥ D13(bq) + 1.5*S với các giá trị là: 18.7cm, 18.3cm
4.3.3. Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính tán
Qua nghiên cứu thực nghiệm ta có bảng số liệu sau.
Bảng 4.13: Sinh trưởng và tăng trưởng đường kính tán bình quân của
keo tai tượng ở các ô tiêu chuẩn.
Ô tiêu chuẩn Dt bình quân (m) ΔT (m/năm)
Cây trội Dt(bq) + 1.5S I 4.66 0.67 5.95 II 4.68 0.67 6.12 III 4.45 0.64 5.82 Trung bình 4.60 0.66 5.96
Qua bảng số liệu 4.13: Ta thấy rằng sự sinh trưởng và tăng trưởng đường kính tán bình quân của keo tai tượng ở ô tiêu chuẩn II là lớn nhất, tiếp đến là ô tiêu chuẩn I và III.
- Ô tiêu chuẩn 1: Chọn được 2 cây có Dt ≥ Dt (bq) +1.5*S có các giá trị là: 5.8m, 5.8m
- Ô tiêu chuẩn 2: không có cây nào được chọn vì không thỏa mãn điều kiện Dt >= Dt (bq) +1.5*S
- Ô tiêu chuẩn 3: Chọn được 1 cây có Dt ≥ Dt (bq) +1.5*S có các giá trị là: 6m,