Kế toán chi tiết Vật Liệu Công Cụ Dụng Cụ

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: Hạch toán các nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH Người Tiên Phong (Trang 31)

2. Kế toán các phần hành chủ yếu

2.2.2Kế toán chi tiết Vật Liệu Công Cụ Dụng Cụ

2.2.2.1. Đặc điểm vật liệu, dụng cụ

- Nguyên vật liệu

+ Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh: T liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động trong công ty.

+ Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó bị thay đổi toàn bộ về hình thái vật chất giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển một lần vào trong giá trị sản phẩm.

- Công cụ dụng cụ

+ Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian quy định để xếp vào TSCĐ.

+ Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó hao mòn dần vào trong quá trình sử dụng, nó giữ nguyên vật chất hình thái ban đầu cho đến khi h hỏng. Giá tri sản phẩm không lớn, thời gian sử dụng không dài, để cho giảm số công cụ dụng cụ nếu giá trị nhỏ xuất dùng sẽ đợc tính chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ.

2.2.2.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Từ những đặc điểm và yêu cầu quản lý tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán là điều kiện không thể thiếu đợc trong quản lý. Kế toán vật liệu trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.

- Tổ chức tốt chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và số lợng tăng giảm vật liệu trong sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Tham gia việc đánh giá phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Trên đây là những yêu cầu về kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Để cụ thể hoá các yêu cầu đó cần phải đi sâu thực hiện nội dung công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

2.2.2.3 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu. Công cụ dụng cụ * Phân loại nguyên vật liêu.

Việc theo dõi từng thứ vật liệu rất phức tạp, do Công ty sử dụng nhiều loại vật liệu từ các nguồn khác nhau. Ngoài ra việc sắp xếp bảo quản vật liệu sao cho phù hợp với đặc tính lý hoá của từng loại vật liệu, đòi hỏi Công ty phải bố trí cán bộ, kho tàng một cách khoa học.

- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên vật liệu đợc chia thành các loại:

+ Nguyên liệu, vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm nh: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản…..NVL chính dùng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp.

+ Vật liệu phụ: cũng là đối tợng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất đợc dùng với vật liệu chính làm tăng chất lợng sản phẩm, phục vụ cho công việc quản lý sản xuất. Vật liệu phụ bao gồm: sơn các loại, các loại phụ gia

bêtông, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy....

+ Nhiên liệu: là những vật liệu đợc sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, kinh doanh nh phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm các loại nh: xăng dầu chạy máy, than củi, khí ga...

+ Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để thay thế sửa chữa các loại máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.

+Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản:bao gồm các loại vật liệu và thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp xây lắp.

+ Vật liệu khác: là các loại vật liệu còn đợc xét vào các loại kể trên nh phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất kinh doanh nh bao bì, vật đóng gói…

+ Phế liệu: là những loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất, thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.( phôi bào, v …)

* Đánh giá nguyên vật liệu

Khi đánh giá vật t phải tuân thủ các nguyên tắc sau: + Nguyên tắc giá gốc

+ Nguyên tắc thận trọng + Nguyên tắc nhất quán

+ Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật t - Đánh giá

+ Xác định trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho: Trị giá vốn của vật t nhập kho đợc đánh giá theo từng nguồn nhập:

+ Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực nhập bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản trong quá trình mua hàng trừ đi chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua do không đúng quy cách phẩm chất.

+ Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến và số tiền phải trả cho ngời nhận gia công và các chi phí vận chuyển bốc dỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhập vật t do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho do hội đồng liên doanh thoả thuận và các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận

+ Nhập vật t do đợc biếu tặng: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lý (+)các chi phí khác phát sinh.

+ Xác định trị giá vốn của vật t xuất kho:

Vật t nhập kho từ những nguồn khác nhau ở nhiều thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do đó, khi xuất kho tuỳ vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các phơng pháp xác định trị giá vốn thực tế xuất kho cho phù hợp.

* Phân loại công cụ dụng cụ:

Công cụ dụng cụ đợc phân loại theo các tiêu thức tơng tự NVL

* Theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép kế toán, công cụ dụng cụ gồm : + Công cụ dụng cụ.

+ Bao bì luân chuyển. + Đồ dùng cho thuê.

* Theo mục đích và nơi sử dụng công cụ dụng cụ: + Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh. + Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý.

+ Công cụ dụng cụ dùng cho các nhu cầu khác.

* Phân loại theo các phơng pháp phân bổ, công cụ dụng cụ gồm: + Loại phân bổ 1 lần.

+ Loại phân bổ 2 lần. + Loại phân bổ nhiều lần.

* Phân loại theo nguồn hình thành: + CCDC nhập từ bên ngoài. + CCDC tự chế.

2.2.2.4 Hạch toán chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 152 "nguyên liên, vật liệu", tài khoản 151 "hàng đang đi trên đ- ờng", tài khoản 331 "phải trả cho ngời bán". Ngoài ra trong quá trình hạch toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh tài khoản 133, tài khoản 111, 112

Chứng từ sử dụng

Phiếu nhập vật t Mẫu số 01-VT

Phiếu xuất vật t Mẫu số 02-VT

Biên bản kiểm nghiệm vật t Mẫu số 03-VT Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ Mẫu số 03-VT Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ Mẫu số 07-VT Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Mẫu số 02-BH

Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán ở Công ty TNHH Người Tiờn Phong - Thủ tục nhập kho: Khi vật liệu đến kho, thủ kho kiểm tra chất lợng, quy cách, số lợng, giá cả lô hàng.

Sau đó, cán bộ phòng vật t căn cứ vào hoá đơn của ngời bán và biên bản kiểm nghiệm vật t để làm phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho đợc làm thành 3 liên có đầy đủ chữ ký của thủ kho, ngời nhập, phụ trách cung tiêu, ngời kiểm tra kỹ thuật. Một liên lu ở phòng vật t, một liên giao cho thủ kho để vào thẻ kho, sau đó chuyển phòng kế toán, một liên giao cho khách hàng.

- Thủ tục xuất kho: Phòng vật t căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để lập kế hoạch xuất vật t. Bộ phận kế hoạch cung tiêu sẽ lập phiếu xuất kho cho từng loại vật liệu tơng ứng. Mỗi phiếu đợc lập thành 3 liên: một lu ở phòng vật t, một cho thủ kho vật liệu sau chuyển lên phòng kế toán, một cho ngời nhận vật liệu.

Trình tự kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

TK 151 TK152 TK621 TK111, 112, 231 TK627, 641, 642, 241 TK133 TK3331 TK242 TK3333 TK632, 157 TK154 TK154 TK128,222 TK128,222 TK411 TK338.1 TK138.1 TK412 TK412

Vật liệu đi đường kỳ trước Xuất dùng trực tiếp chế tạo SP

Tăng do mua ngoài Xuất dùng trực tiếp chế tạo SP

Tăng do mua ngoài VAT khấu trừ Thuế GTGT hàng nhập khẩu VAT

khấu trừ Xuất CCDC loại

phân bổ 2 lần và nhiều lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân bổ đầu vào CPSXKD

trong kỳ

Thuế nhập khẩu phải nộp Xuất bán, gửi bán

Nkho VL tự chế, thuê ngoài gia công

Xuất tự chế, thuê ngoài gia công

Nhận lại vốn góp Liên doanh Xuất vốn góp liên doanh

Nhận vốn góp Liên doanh CP cấp phát

Phát hiện thừa kiểm kê chờ xử lý

Chênh lệch do đánh giá lại số dư

CK Chênh lệch giảm do đánh giá TS Phát hiện thiếu kiểm kê chờ

Sơ đồ ghi sổ kế toán Vật liệu, công cụ, dụng cụ:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Ví dụ2: Ngày 06/07/2012 công ty nhập kho 10 tấn xi măng Hải Phòng đơn giá 1450000 đồng/tấn và 15 tấn xi măng Bỉm Sơn đơm giá 1400000 đồng/ tấn.

Sổ Cái tài khoản 152, tài khoản 153

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư

Nhật kí chung Thẻ kho Bảng tổng hợp Nhập Xuất Tồn kho vật tư Sổ nhật kí đặc biệt Bảng cân đối số phát sinh

Đơn vị: Công ty TNHH Người Tiờn Phong

Địa chỉ: P218 A4 Khu tọ̃p thờ̉ Hào Nam,Phường ễ Chợ Dừa,Đụ́ng Đa,Hà Nụ̣i

phiếu nhập kho Số: 10

Ngày 06 tháng 07 năm 2012 Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Hồng Tuyến.

Theo biên bản số 36T/09 ngày 06 tháng 07 năm 2012 của công ty. Nhập tại kho công ty

ĐVT: ( đồng)

Stt Tên nhãn hiệu, quy cách Mã số Đ.vị

Số lợng Theo chứng từ Thực xuất 1 Xi măng Hải Phòng Tấn 10 10 1.450.000 14.500.000 2 Xi măng Bỉm Sơn Tấn 15 15 1.400.000 21.000.000 Tổng cộng 25 25 35.500.000

Số tiền bằng chữ:(Ba mơi năm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn)

Nhập, ngày 06 tháng 07 năm 2012

Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho Kế toán trởng Thủ Trởng đơn vị

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Ví dụ 3: Ngày 12/07/2012 công ty xuất kho 1000 kg thép cuộn đơn giá 7800 đồng/kg và 2 tấn xi măng Hải Phòng đơn giá xuất kho 1430000 cho đội xây dựng số 1 phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: Công ty TNHH Người Tiờn Phong

Địa chỉ: P218 A4 Khu tọ̃p thờ̉ Hào Nam,Phường ễ Chợ Dừa,Đụ́ng Đa,Hà Nụ̣i

phiếu xuất kho Số: 18

Ngày 12 tháng 07 năm 2012

Họ tên ngời nhận hàng : Ngô Thị Yến Địa chỉ (bộ phận): đội XD số 1 Lý do xuất kho: phục vụ sản xuất

Xuất tại kho công ty

ĐVT: ( đồng)

Stt Tên nhãn hiệu, quy cách Mã Đ.vị

Số lợng Theo chứng từ Thực xuất 1 Thép kg 1000 1000 7.800 7.800.000 2 Xi măng Hải Phòng Tấn 2 2 1.430.000 2.860.000 ... Tổng cộng 10.660.000

Số tiền bằng chữ:(mời triệu sáu trăm sáu mơi nghìn đồng chẵn.)

Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho Kế toán trởng Thủ Trởng đơn vị

2.2.3. Hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

2.2.3.1. ý nghĩa và nhiệm vụ

* ý nghĩa

- Tiền lơng là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho ngời lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao, bồi dỡng sức lao động.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải đảm bảo đúng chế độ tiền lơng của nhà nớc, gắn với yêu cầu quản lý lao động có tác dụng nâng cao kỷ luật và tăng cờng thi đua lao động sản xuất

- Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp, trợ cấp BHXH, BHYT các khoản này giúp cho ngời lao động tăng thêm thu nhập cho họ trong các trờng hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.

* Nhiệm vụ

- Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theo yêu cầu quản lý về lao động.

- Tính đúng, tính đủ kịp thời tiền lơng và các khoản khác có liên quan cho từng đối tợng

- Tính toán, phân bổ chính xác, hợp lý chi phi tiền lơng, các khoản trích theo lơng theo đúng đối tợng sử dụng có liên quan.

- Thờng xuyên cũng nh định kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quản lý và chỉ tiêu quỹ tiền lơng, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan đến quản lý lao đông, tiền lơng.

2.2.3.2. Phân loại công nhân viên và phân loại quỹ lơng, quỹ thởng

* Phân loại công nhân viên

- Công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm

- Nhân viên quản lý hoặc làm công việc có ý nghĩa chung toàn doanh nghiệp

Tính đến hết tháng 06 năm 2012, số lao động làm việc tại các bộ phận của công ty là 175 lao động, với trình độ tay nghề cao, biết sử dụng thành thạo các trang thiết bị công nghệ hiện đại, cùng các cán bộ quản lý nhiệt tình, có chuyên môn vững chắc.

Thống kê lao động ở Công ty (Tháng 07năm 2012)

S TT Vị trí lao động Số l- ợng Tỷ trọng (%) 1 Lao động trực tiếp 142 81,1

2 Lao động gián tiếp 33 19,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cộng 175 100 Trong đó: Giới tính Số lợng Tỷ trọng(%) Nam 124 70.9 Nữ 51 29,1 Tổng 175 100

Lực lợng lao động của Công ty chủ yếu tập trung chủ yếu ở bô phận các đội xây dựng với 142 công nhân chiếm 81,1% tổng số lao động của công ty. Đó là số lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.

* Phân loại quỹ lơng

- Tiền lơng trả theo thời gian, tiền lơng trả theo sản phẩm, lơng khoán - Tiền lơng trả cho thời gian công nhân viên ngừng việc

- Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc hại.. - Các khoản lơng thởng có tính chất thờng xuyên,..

2.2.3.3. Các hình thức trả lơng và cách tính lơng

DN áp dụng hình thức trả lơng đã đợc Nhà nớc quy định

- Tiền lơng theo thời gian áp dụng đối với những ngời làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ thuật.

- Tiền lơng khoán áp dụng đối với cá nhân hoặc tập thể ngời lao động căn cứ vào khối lợng, chất lợng công việc và thời gian hoàn thành.

* Chế độ tiền lơng tại Công ty TNHH Người Tiờn Phong

Trong số 175 cán bộ công nhân viên có một bộ phận làm nhiệm vụ gián tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh nh bộ phận quản đốc, vệ sinh công nghiệp... các bộ phận này hởng lơng sản phẩm gián tiếp dựa trên lơng sản phẩm bình quân ngày công của công nhân trực tiếp sản xuất.

Đối với các cán bộ thuộc các bộ phận phòng ban quản lý Công ty thì hởng lơng theo cấp bậc, hệ số lơng và thời gian làm việc.

Các cán bộ kinh doanh làm công việc nh tìm kiếm hợp đồng thì hởng lơng khoán.

Để quản lý toàn bộ lao động một cách có hiệu quả, kế toán Công ty sử dụng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập: Hạch toán các nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH Người Tiên Phong (Trang 31)