Với hơn 2000 làng nghề trong cả nước, gồm 11 nhóm ngành nghề, sử dụng hơn 10 triệu lao ựộng, ựóng góp hơn 40 ngàn tỷ ựồng cho thu nhập quốc giaẦ các làng nghề truyền thống ựã và ựang ựóng một vai trò quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, ựặc biệt là khu vực kinh tế nông thôn:
- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ. Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng các nguyên liệu sẵn có trong nước, vốn là các tài nguyên thiên nhiên ựiển hình của miền nhiệt ựới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, các sản phẩm của nông nghiệp nhiệt ựới (lúa gạo, hoa quả, ngô, khoai, sắnẦ), các loại vật liệu xây dựngẦ
- Mặt khác, sản phẩm từ các làng nghề không chỉ ựáp ứng các thị trường trong nước với các mức ựộ nhu cầu khác nhau mà còn xuất khẩu sang các thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị caọ Trong ựó, ựiển hình nhất là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ (hiện nay, mặt hàng này xuất khẩu ựạt giá trị gần 1 tỷ USD/năm). Giá trị hàng hóa từ các làng nghề hàng năm ựóng góp cho nền kinh tế quốc dân 40 - 50 ngàn tỷ ựồng. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ựẩy nhanh quá trình CNH - HđH nông thôn.
- đặc biệt, phát triển các nghề truyền thống ựang góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hơn 11 triệu lao ựộng chuyên và hàng ngàn lao ựộng nông nhàn ở nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
phục vụ các dịch vụ du lịch. đây là hướng ựi mới nhưng phù hợp với thời ựại hiện nay và mang lại hiệu quả kinh tế cao, ựồng thời có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, nâng ựời sống vật chất và tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.