Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh (Trang 32 - 34)

5.1.1. Chuẩn bị .

- Kiểm tra bệ đặt máy , tổ hợp máy, thiết bị , các kênh đặt ống , các giá đỡ và dụng cụ neo kẹp ống .

- Kiểm tra về điện nƣớc , kho bãi , gas và các vật tƣ cần thiết khác . - Kiểm tra chất lƣợng và sự đồng bộ của máy , thiết bị .

- Lập kế hoạch thi công .

+ Biểu đồ kế hoặch lắp ráp: (trong đó ghi rõ trìng tự lƣợng công việc thời hạn và pjƣơng pháp lắp ráp thi công ).

+ Các chỉ dẫn cần thiết về đặc điểm mặt bằng phòng máy, sơ đồ đƣờng ống, bản vẽ thi công và tình trạng vật tƣ , thiết bị.

+ Các biện pháp khiểm tra an toàn , nội quy an toàn lao động , các tài liệu hƣớng dẫn an toàn phòng chống cháy nổ độc hại .

5.1.2. Yêu cầu về phòng máy .

Bố trí máy và thiết bị hợp lý trong buồng máy là rất quan trọng nhằm mục đích:

- Gian máy bố trí sao cho không gây ồn, ảnh hƣởng đến các khu vực gia công chế biến và bảo quản thực phẩm.

- Nằm ở vị trí thuận lợi, không gian thoáng đãng có thể đƣa xe vào ra để vận chuyển di dời thiết bị khi cần thiết hoặc các xe chữa cháy cú thể vào ra. Không ảnh hƣởng đến các khu vực khác nhƣ : khu văn phòng, khu KCS vv. . . - Không quá xa các khu vực gia công chế biến và bảo quản thực phẩm để

đƣờng ống từ gian máy đến các dàn lạnh ngắn. - Cấu tạo và bố trớ gian máy hợp lý

 Vận hành máy thuận tiện.

 Bố trí gọn, hiệu quả.

 Đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, phòng nổ và vệ sinh công nghiệp : các cửa ra vào đủ lớn, mở ra bên ngoài, có trang bị các lam thông gió gian máy, chiều cao đủ lớn thoáng đãng.

 Trong phũng máy cú đầy đủ các bảng, nội qui, qui định, các dụng cụ vận hành sửa chữa, bảo hộ lao động, mặt nạ phũng độc vv. . .

 Đảm bảo thuận tiện cho việc bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế máy và thiết bị.

- Buồng máy và thiết bị thƣờng đƣợc bố trí vào sát tƣờng khu vực gia công chế biến và bảo quản thực phẩm để đƣờng nối ống giữa máy thiết bị và dàn lạnh là ngắn nhất.

- Buồng máy và thiết bị có thể nằm chung trong khối nhà của khu vực gia công chế biến và bảo quản thực phẩm hoặc tách rời. Đối với các hệ thống lớn có thể có buồng máy riêng và buồng thiết bị riêng.

- Trong buồng máy thƣờng bố trí: các máy nén, các tổ mỏy nộn bỡnh ngƣng, bơm các loại, dụng cụ đo đạc, kiểm tra; có thể có thêm bỡnh trung gian, bỡnh tỏch dầu vv... Chiều rộng chớnh của lối đi trong buồng máy là 1,5m trở lên, các máy và thiết bị lớn đến 2,5m. Khoảng cách này để đi lại, tháo lắp sửa chữa máy dễ dàng, khoảng cách giữa máy và thiết bị ít nhất là 1m, giữa thiết bị và tƣờng là 0,8m nếu đây không phải là lối đi vận hành chính. - Các thiết bị có thể đặt sát tƣờng nếu phía đó của thiết bị hoàn toàn không

cần đến vận hành bảo dƣỡng. Bảng điều khiển với các dụng cụ đo kiểm và báo hiệu phải bố trí sao cho có thể quan sát đƣợc dễ dàng từ bất kỳ vị trí nào trong buồng máy.

- Phòng lên bố trí ở tầng trệt .

- Bệ máy hoặc bệ tổ hợp máy không đƣợc làm liền với móng tƣờng và các kết cấu xây dựng khác .

- Phòng máy phải có hai cửa cách xa nhau trong đó ít nhất một cửa phải thông với bên ngoài và cánh cửa mở ra phía ngoài .

- Phòng máy phải có hệ thống thông gió bìng thƣờng và thông gió sự cố. - Trong phòng máy phải có hệ thống phòng chống cháy nổ vệ sing an toàn

Một phần của tài liệu Giáo trình vận hành sửa chữa máy lạnh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)