NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại (Trang 36 - 39)

Theo số liệu ghi nhận vào tháng 10/2013 - thời điểm Cơng ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cĩ hợp đồng mua bán nợ đầu tiên – tỷ lệ nợ xấu của các Ngân hàng thương mại do Ngân hàng Nhà nước tổng hợp cơng bố là 4,73%, theo đánh giá của các tổ chức độc lập thì con số này thực tế cao hơn rất nhiều. Thực chất, nợ xấu đã được tích tụ từ nhiều năm trước.

Bảng tổng hợp tình hình nợ xấu một vài ngân hàng năm 2007 đến 2011 (Đơn vị tính: tỷ đồng)

ST

T Ngân hàng Năm2007 Năm2008 Năm2009 Năm2010 Năm2011 1 Vietcombank 3211 5202 3382 4909 4176 2 Vietinbank 1042 2186 1001 1539 2167 3 ACB 26 309 255 293 918 4 Sacombank 81 209 384 403 441 5 Eximbank 162 1001 704 885 1203 6 MB 117 288 467 613 938

Nguồn: Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của hệ thống Ngân hang Việt Nam hiện nay. (ThS. Trần Chí Chinh)

Bảng trên cho thấy nợ xấu thật sự nhảy vọt vào thời điểm năm 2008. Đây là thời điểm nền kinh tế chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn ở Mỹ kéo theo hàng loạt hệ thống ngân hàng sụp đổ. Do ảnh hưởng của cuộc suy thối này mà hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khĩ khăn, hàng hĩa sản xuất khơng xuất khẩu được. Nhiều doanh nghiệp khơng bán được hàng nhưng lãi vay vẫn phải trả dẫn đến mất khả năng thanh tốn, nợ xấu vì thế tăng cao.

Một nguyên nhân khác xuất phát từ thị trường chứng khốn, vào khoản năm

2006-2007 là thời kỳ tăng trưởng nĩng của thị trường chứng khốn Việt Nam, cĩ lúc VN-Index vượt trên 1100 điểm trong năm 2007. Thị trường thời điểm này thu hút lượng lớn dịng tiền đổ vào, người chơi lớn lúc đĩ khơng chỉ gồm ngân hàng, các cơng ty chứng khốn, các quỹ đầu tư, mà cịn cĩ những doanh nghiệp tham gia đầu tư tài chính, các nhà đầu tư cũng như cá nhân. Thị trường chứng khốn bắt đầu lao dốc vào năm 2008 do nhiều nguyên nhân (trong đĩ cĩ ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn tại Mỹ, đỉnh điểm là ngân hàng đầu tư Lehman Brothers phá sản) sau thời điểm tăng trưởng nĩng, đã khiến cho các nhà đầu tư vay nợ kinh doanh chứng khốn trở tay khơng kịp, nợ xấu mọc lên như nấm sau mưa.

Vào khoản năm 2007 - 2008 là thời điểm thị trường bất động sản phát triễn cực kỳ sơi động. Thời kỳ này chứng kiến sự ăn nên làm ra của các nhà đầu tư bất động sản. Nhưng khi thi trường bắt đầu rơi vào vịng xốy thối trào sau 2 – 3 năm phát triễn nĩng thì một bộ phận những nhà đầu tư đến sau thực sự lãnh đủ hậu quả của nĩ, gánh nặng tài chính khi đã lỡ đầu tư vào bất động sản khi thị trường đi xuống đặt nặng lên vai nhà đầu tư. Bất động sản gặp khĩ khăn đầu ra, giá nhà, đất về đúng giá trị thực của nĩ so với thời kỳ sốt ảo cộng thêm lãi suất ngân hàng tăng cao vơ hình chung làm gia tăng nợ xấu.

Hoạt động tài chính của ngân hàng giai đoạn này cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến nợ xấu. Do yêu cầu tăng trưởng tín dụng cao, nhiều ngân hàng chấp nhận cho vay với những hồ sơ khơng đủ tiêu chuẩn, các điều kiện cho vay được nới lỏng để thu hút khách hàng, thẩm định hồ sơ hời hợt, khơng kiểm tra mục đích vay

vốn và số tiền vay cĩ sử dụng đúng mục địch khơng, thậm chí bỏ qua bước kiểm tra rủi ro cần thiết dẫn đến quyết định cho vay chưa chính xác. Vì chạy theo lợi nhuận mà nhiều ngân hàng đẩy mức rủi ro hoạt động tín dụng tăng cao, thống kê cho thấy giai đoạn 2008 – 2011 tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân là 26,56% nhưng tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại ở mức 51%, hệ quả tất yếu là các ngân hàng thương mại bắt đầu gặp trục trặc về thanh khoản, hoạt động kinh doanh khĩ khăn, vấn đề nợ xấu giai đoạn 2011 được đặc biệt quan tâm.

Một nguyên nhân khác khiến nợ xấu tăng cao là do mức lãi suất cao. Bắt đầu từ năm 2008, Việt Nam chịu ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới kéo theo giá các nguyên liệu đầu vào, xăng dầu tăng vọt, khiến cho lạm phát tăng đến mức kỷ lục, mặt bằng lãi suất cũng vì thế tăng vọt. Năm 2011, Việt Nam lại chứng kiến một cuộc chạy đua lãi suất của các ngân hàng thương mại, đã cĩ thời điểm lãi suất huy động vượt 20%/năm. Nguyên nhân lãi suất tăng cao thời kỳ này khơng chỉ do lạm phát tăng cao mà cịn do sự thiếu thanh khoản ở các ngân hàng nhỏ hay những ngân hàng sau một thời gian tăng trưởng tín dụng quá nĩng. Các ngân hàng này tăng lãi suất huy động kéo theo tác dụng domino lan ra tồn hệ thống, ngân hàng khác buộc phải tăng theo để giữ chân khách hàng. Điều này khiến cho lãi suất cho vay tăng chống mặt, vượt quá khả năng chịu đựng của doanh nghiệp dẫn đến phá sản hàng loạt, nợ xấu tăng là điều tất yếu.

Thực trạng hiện nay tồn tại nhiều doanh nghiệp thiếu minh bạch làm giả hồ sơ để được vay vốn hay vay nhiều hơn, vượt quá giá trị thực của tài sản đảm bảo. Doanh nghiệp yếu kém sử dụng vốn vay khơng hiệu quả, sử dụng vốn vay khơng đúng mục địch dẫn đến thua lỗ. Tình trạng sở hữu chéo cịn tồn tại khiến cho nhiều doanh nghiệp tập đồn cĩ vốn sở hữu tại hai hay nhiều ngân hàng cổ phần khác nhau, điều này biến ngân hàng trở thành sân sau của doanh nghiệp trong việc cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh, ngân hàng bị buộc cho vay vốn với những dự án khơng an tồn dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao. Chính bản thân các doanh nghiệp yếu kém trong hoạt

động sản xuất kinh doanh, thiếu trung thực trong hoạt động kinh doanh đã ảnh

hưởng xấu đến nền kinh tế.

Yếu tố cịn người cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu. Một số cán bộ ngân hàng cấu kết với cá nhân doanh nghiệp yếu kém, lợi dụng quyền hạn hoặc vượt thẩm quyền để phê duyệt cho vay, rút ruột ngân hàng. Đây là vấn đề về đạo đức

nghề nghiệp ngành ngân hàng. Hiện chưa cĩ thơng kê chính thức số nợ xấu từ vấn đề đạo đức ngân hàng chiếm bao nhiêu nhưng thực tế ngày càng nhiều cán bộ ngân hàng bị truy tố trước pháp luật vì hành vi lừa đảo, thiếu trung thực.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn tài chính tiền tệ thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w