V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
2. Kỹ năng: Dựng được khoảng cách hai đường thẳng song song Biết tìm tập hợp các điểm
cách đều một đường thẳng cho trước.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo gĩc, bảng phụ, phiếu học tập.2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp. 2. Học sinh: SGK, vở bài sọan, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
8’
13’
Trước đây các em đã học qua về các tập hợp điểm như: tập hợp các điểm cách đều hai điểm A, B là đường trung trực của AB, tập hợp các điểm nằm trong xOˆ y
và cách đều hai cạnh Ox, Oy là tia phân giác của
y O xˆ . Tiếp theo các em sẽ được học về một loại tập hợp điểm nữa là tập hợp các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Hãy làm bài tập ?1
Mọi điểm thuộc đường thẳng a ntn đối với đường thẳng b. Tương tự mọi điểm thuộc đường thẳng b ntn đối với đường thẳng a?
Ta nĩi h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
Hãy làm bài tập ?2
?1 ABKH là hình chữ nhật
⇒BK = h
Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b một khoảng bằng h, cách đường thẳng a một khoảng bằng h.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điềm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
?2 Gọi MK là khoảng cách từ
M đến b, AH là khoảng cách từ a đến b
⇒AHKM là hình chữ nhật
⇒AM // HK hay M∈a