Khung logic các bước tiến hành nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá và dự báo xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông srê pốk (Trang 51)

cứu cụ thể

Khi nghiên cứ XĐMT li q a đến khai thác, sử dụng và quản lý các nguồn TNTN, các nhà nghiên cứ t ường tập tr v o q á trì cơ bả đó l : ận diện và xác định các loại XĐMT, a đó đi đến quá trì p â tíc XĐMT, từ đó đề xuất những giải pháp giảm thiể XĐMT (theo DeTombe) [63]. Bởi vậy, vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu của học giả eTombe đ i với nghiên cứu trong luận án này, khung logic nghiên cứu của luận án được thực hiệ t ô q a các bước cơ bản sau:

(1). Xác định vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu các vấ đề về lý thuyết liên

q a đế XĐMT, XĐMT trong khai thác, sử dụ T t eo q a điểm của các học giả tro v o i ước. Nghiên cứu thực trạng quá trình khai thác, sử dụng TNN ở LVS Srê P k. Từ đó đi đến xác định vấn đề nghiên cứu và tính cấp thiết của vấ đề XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k.

(2). Nhận diện X M : Nhận diệ v xác định các XĐMT li q a đến khai

thác, sử dụng và quản lý TNN mặt LVS Srê P k.

(3). Phân tích X MT: Sử dụ các p ươ p áp i cứ để p â tíc đặc

điểm của các XĐMT: ử dụng mô hình DPSIR, phân tích các bên liên quan, ma trận x đột,... (T ô t ườ XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý TNN có nhiều dạng, có nhữ XĐMT p ổ biến, cấp thiết cần giải quyết, có nhữ XĐMT c ỉ ở mức độ không nghiêm trọng/ít nghiêm trọng, có nhữ XĐMT ở mức độ nghiệm trọng/rất nghiêm trọng hoặc có nhữ XĐMT ở mức độ tiềm ẩ ,… Bởi vậy, qua phân tíc các XĐMT cầ xác định nhữ XĐMT có tí c ất điển hình, cấp thiết để tập trung nghiên cứu, giải quyết).

(4). Phân tích nguyên nhân X M và dự báo một số X M trong tương lai: Tập trung vào phân tích nhữ â â ra XĐMT v ự báo một s

XĐMT có t ể xả ra tro tươ lai li q a đến quá trình khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k.

(5). ề xuất một số giải pháp: Nghiên cứu, đề xuất một s giải pháp nhằm

giảm thiểu x đột, nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng và quản lý TNN mặt LVS Srê P k.

Khung logic của toàn bộ luận án nghiên cứu về XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê Pốk như sau:

KHUNG LOGIC CỦA LU N ÁN NH N DIỆ X M PHÂN TÍCH X M L ẾN KHAI THÁC, SỬ DỤ ỚC, CHẤ L Ợ ỚC MẶT LVS SRÊ P K ÁP ỨNG Á NG HIỆN TR NG ÁP L C ĐỘNG LỰC PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN

THU TH P S LIỆU (PPNC XÃ H I H C: KHẢO SÁT, PHỎNG

VẤN, CHUYÊN GIA, PRA)

MA TR N X T

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TRONG, NGOÀI NƯỚC VỀ XĐMT, XĐMT TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNGTNN Ề XUẤT GIẢI PHÁP KINH NGHIỆM VÀ CÁC D ÁN VỀ X M KHAI THÁC, SỬ DỤNG TNN TH C TR NG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TNN KHU V C TÂY NGUYÊN, LVS SRÊ P K D BÁO M T S X M Ơ L ( XÁ ỊNH VẤ Ề NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ KHÁC: BẢN ĐỒ TÀI LIỆU SẴN THAM VẤN CHUYÊN GIA KHẢO SÁT TH ỊA THAM VẤN CÁC

BÊN LIÊN QUAN

Mỗi iai đoạn nghiên cứu sử dụng các p ươ p áp i cứu khác nhau, cụ thể ư a :

2.3.2.1. Xác định vấn đề nghiên cứu

Q á trì xác định vấ đề nghiên cứ được că cứ tr cơ ở khoa học v cơ sở thực tiễ để ì t ý tưởng nghiên cứu, tính cấp thiết của vấ đề nghiên cứu v xác định sự cần thiết để tập trung giải quyết những vấ đề điển hình.

ơ sở khoa học: Được ì t tr các cơ ở sau:

- ă cứ vào việc nghiên cứu, tổng hợp các lý thuyết về XĐ, XĐMT, XĐMT trong khai thác, sử dụ T , các p ươ p áp đá iá, p â tíc , p â loại XĐMT, ki iệm v các p ươ p áp iải quyết các XĐMT ói c v XĐMT li q a đến khai thác, sử dụng TNN.

- Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm của các c ươ trì , dự án, các nghiên cứu khác về XĐMT tro k ai t ác, ử dụng TNN, tập trung vào việc phát hiện, phân loại, giải quyết XĐMT.

ơ sở thực tiễn: Được ì t tr các cơ ở thực tiễn sau:

- Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng TNN khu vực Tây Nguyên, TNN mặt LVS Srê P k.

- Từ cơ ở khoa học v cơ ở thực tiễ để xác định tính cấp thiết của vấ đề XĐMT li q a đến khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k.

2.3.2.2. Nhận diện XĐMT

Đ i với nghiên cứu này, quá trình nhận diệ XĐMT được thực hiện thông qua kết quả thu thập và phân tích s liệu sẵn có, tham vấn chuyên gia và các cuộc khảo sát thực tế ( ăm 2011, 2012 v 2014) để bổ trợ cho quá trình nhận diện và phân loại các loại XĐMT. XĐMT tro k ai t ác, ử dụ T có đặc thù là một vấ đề có bản chất xã hội, xuất phát từ quan hệ giữa co ười với co ười v co ười với bản thân nguồn TNN (về khả ă đáp ứng của nguồn tài nguyên này). Vì vậy nhận diệ XĐMT cầ că cứ v o t ái độ, quan niệm và thực tế diễn ra của XĐMT iữa co ười với co ười và con ười với thiên nhiên. Bên cạ đó, tro q á trì nghiên cứu, cần phải ứng dụng các công cụ điều tra xã hội học để khẳ đị được bản chất của XĐMT, tr t ực tế XĐMT đ xả ra c ưa, mức độ că t ẳng và các nguyên nhân của XĐMT,... Từ đó đề xuất những giải pháp hiệu quả đ i với từng loại XĐMT. Quá trình nhận diện các loại ì XĐMT li q a đến khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k được tiến hành ư sau:

- Xác định các bên liên quan đến XĐMT: Bước đầu tiên tham vấn các bên liên quan cùng khai thác, sử dụ ước ở LVS Srê P k (có thể dùng công cụ hỗ trợ là bả đồ: bả đồ c í , địa hình và bả đồ sử dụ đất li q a đến LVS Srê P k).

- Căn cứ vào các nguồn tài liệu sẵn có: Tài liệu, báo cáo, nguồn thông tin từ các cơ q a li q a đến ngành nông nghiệp, môi trườ ,... v các cơ q a li q a đến quản lý TNN. Bên cạ đó l các ồn tài liệu th ng kê, các báo cáo KT - XH.

- Tham vấn các chuyên gia: Bao gồm các chuyên gia về MT, chuyên gia trong lĩ vực quản lý, quy hoạch TNN. Thu thập ý kiến của các c ia địa p ươ của 4 tỉnh trên LVS Srê P k.

- Công cụ điều tra xã hội học: Tro iai đoạn này một s công cụ điều tra xã hội học được áp dụ để th ng kê và nhận diện các loại XĐMT ư các kỹ thuật quan sát, phỏng vấn.

- Sử dụng ma trận xung đột: Ma trậ XĐ l một công cụ th ng kê các loại XĐ giữa các b li q a đế XĐ. T ô q a ma trậ XĐ có t ể liệt kê các loại hình XĐ có t ể xảy ra giữa các bên liên quan một các đầ đủ. Đâ l cô cụ hiệu quả được các học giả trên thế giới ư Cardoret (2009), Chandrasekharan (1996), R per i e (199 ) đề xuất và áp dụng khi phân tích về XĐMT [63].

Bảng 2.1: Mẫu bảng ma trận xung đột

Bên liên quan A B C …

A 0 x

B C ….

Ghi chú: 0 là không có XĐ; x là có XĐ

- Một số vấn đề khác nghiên cứu này đã tập trung làm rõ khi nhận diện các loại XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê Pốk: XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k trong m i quan hệ với phát triển kinh tế và BVMT; sử dụng không hợp lý TNN mặt LVS Srê P k và những ả ưở đến việc bảo tồn thiên nhiên, Đ S ; vấn đề liên vùng, liên ngành, liên qu c gia; cơ chế chính sách,...

2.3.2.3. Phân tích XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS sông Srê Pốk

Q á trì p â tíc các đặc điểm của XĐMT tro k ai t ác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k đ ử dụng các công cụ phân tích sau: (1) Thu thập thông tin, s liệu phục vụ c o p â tíc XĐMT; (2) Sử dụ mô ì PS R để phân tích sâu về XĐMT v ì t một s ý tưởng về giải pháp hay các biện pháp xử lý XĐMT liên q a đến khai thác, sử dụng TNN mặt ở LVS Srê P k (mô hình DPSIR cũng là

công cụ hữu hiệu phục vụ cho việc áp dụ p ươ p áp dự báo phi th k đ i với các XĐMT tro tươ lai); (3) Phân tích các bên liên quan.

(1). Thu thập thông tin, số liệu phục vụ phân tích XĐMT

a. Thu thập số liệu sẵn có

Nghiên cứ đ xác định và thu thập tài liệu, s liệ li q a đế cơ ở lý thuyết, hiện trạng khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k, hiện trạ XĐMT tro khai thác, sử dụng TNN mặt. Một s tài liệu thu thập: Các tài liệu nghiên cứ cơ ở lý thuyết của đề tài về: XĐ, XĐMT,…; Các tài liệ li q a đến LVS Srê P k về điều kiện tự nhiên, KT - XH, TNN mặt, hiện trạng khai thác và sử dụng TNN mặt, hiện trạng chất lượ ước mặt, nhu cầu khai thác sử dụ ước của các ngành kinh tế,…; Các báo cáo của các tỉ tr lư vực Srê P k ( ia Lai, Đăk Lăk, Đắc Nông, Lâm Đồng), của khu vực Tây Nguyên về: quy hoạch phát triển KT- XH, hiện trạng MT, báo cáo rà soát quy hoạch thủy lợi, mâu thuẫn sử dụ ước,…; Các tài liệu th ng kê và các báo cáo KT - XH liên quan khác,...

b. Khảo sát, thu thập thêm số liệu để phục vụ phân tích sâu

Nghiên cứ đ áp dụng các công cụ điều tra xã hội học để kiểm chứng các loại ì XĐMT diễn ra trên thực tế, bản chất của XĐMT v các đặc điểm của XĐMT:

Quan sát

Nghiên cứ đ tiến hành các chuyến khảo sát ở một s điểm dọc theo sông Srê P k để quan sát tình hình khai thác cát sỏi trên sông tại các huyện Krong Ana, Krong No, Krong Bong và các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, khai thác tài nguy ,… tại các huyện này. Bên cạ đó tác iả luận án đ t am ia v o đo k ảo sát của Viện Quy hoạch thủy lợi; Việ Địa lý,... để khảo sát tình hình khai thác, sử dụ ước mặt LVS Srê P k và tìm hiểu một s hoạt động canh tác nông nghiệp ở huyện Krong Ana, ro Bo ,… t ực tế sử dụ ước, phân bón, thu c trừ sâu,... ả ưở đến chất lượ ước sông Srê P k.

Phỏng vấn

Phỏng vấn là công cụ được sử dụng nhiều trong quá trình nghiên cứu luận án để thu thập thông tin bao gồm phỏng vấn trước k i đi k ảo sát thực tế, phỏng vấn khi đi k ảo sát thực tế ( ăm 2011, 2012 v 2014) và phỏng vấ a k i đi k ảo sát. P ươ p áp p ỏng vấn bao gồm phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp. Tổng cộng khoảng 40 cán bộ chuyên môn li q a đế lĩ vực nghiên cứu của đề tài thuộc các cơ q a liên quan ở Hà Nội v Tâ ư: Viện Quy hoạch Thủy lợi (gồm cả vă p đại diện của Viện tại Tây Nguyên); Chi cục Thủy lợi các tỉ Đắc Lắc, Đắc Nông; ia Lai v Lâm Đồng; Việ Địa Lý, Viện Khoa học Thủy Lợi,

Trườ Đ T ủy Lợi, Trườ Đ oa ọc Tự nhiên, Bộ T i Môi trường; Cục Quả lý t i ước; Cán bộ quả lý Vườn Qu c Gia York Don,...). ơ nữa, trong các chuyến khảo sát ( ăm 2011, 2012 v 2014), phỏng vấ được áp dụng một cách trực tiếp đ i với khoả 30 ười ười dân thuộc địa bàn nghiên cứu để trả lời cho những câu hỏi nhận diệ v đá iá mức độ XĐMT, t ái độ của ười dân về XĐMT trong khai thác, sử dụ ước.

c. Tham vấn chuyên gia:

Nghiên cứu đ tham vấn khoảng 15 chuyên gia (là nhữ ười có chuyên môn sâu về lĩ vực nghiên cứu của đề tài). Tham vấn chuyên gia được thực hiện một cách trực tiếp đ i với các chuyên gia ở cả iai đoạ đầu của nghiên cứu, trong quá trình khảo sát (3 chuyến khảo át ăm 2011, 2012 và 2014) và sau khi khảo sát để kiểm chứng thông tin t được từ quá trình phỏng vấn, thảo luận và cân nhắc để tác giả luận án đưa ra các kết quả nghiên cứu của luận án.

+ Giai đoạn nhận diện XĐMT: Tham vấn chuyên gia của Viện quy hoạch thủy lợi, Vă p đại diện Viện quy hoạch thủy lợi Tây Nguyên,… để nắm tình hình và định hình các loại XĐMT xảy ra. Bên cạ đó t am vấn chuyên gia còn nhằm mục đíc lựa chọ các điểm khảo sát, nghiên cứu phù hợp.

+ Giai đoạn phân tích XĐMT: Trong 2 chuyến khảo át ăm 2012 v 2014, tập trung tham vấn chuyên gia để phân tích một s loại XĐMT điể ì để làm rõ: thực trạ , â các XĐMT v ữ đặc điểm của từng loại ì XĐMT được lựa chọ để nghiên cứu và diễn biến của các XĐMT.

+ Tham vấn kiểm chứng: Sa k i đi k ảo sát và phân tích các s liệu, các thông tin thu thập được, các kết quả nghiên cứu về thực trạ , â v đề xuất một s giải p áp được nghiên cứ đưa ra v có trao đổi, thảo luận về tính hợp lý, tính khả thi của các nhóm giải p áp được đề xuất.

d. Tham vấn những người trực tiếp và có trình độ để trả lời câu hỏi – thường là cán bộ địa phương (key-informant):

Nghiên cứ đ t am vấn một s cán bộ địa p ươ tại huyện Knong Ana, ro o, B ô Đô ,… để: kiểm chứng và khảo sát ý kiến của họ về thực tế XĐMT đ xả ra c ưa, xảy ra ở mức độ o v q a điểm của họ về loại XĐMT; thu thập bổ sung nhữ t ô ti đặc thù cho từng loại ì XĐMT ở các địa p ươ k ác a ; những loại XĐMT k ác có t ể có; b i cảnh KT – XH, vă óa ở địa p ươ v m i liên hệ với các XĐMT được nghiên cứu. (Nguồn thông tin này được dù để kiểm chứng giữa phân tích của nghiên cứu và thực tế diễn ra).

e. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA):

P ươ p áp được áp dụ để kiểm chứng thực tế XĐMT tác độ đến đời s ng của ười dâ , q a điểm, nhận thức, t ái độ của họ đ i với XĐMT v đ i với hành vi khai thác, sử dụ ước hoặc các hành vi có tính chất gây hại cho chất lượ ước sông Srê P k.

f. Phương pháp sử dụng bản đồ:

Nghiên cứ đ ử dụng một s bả đồ li q a đến vùng nghiên cứ ư là công cụ hỗ trợ cho việc định hình nghiên cứ , xác đị các điểm để điều tra, khảo sát thực địa và minh họa về vùng nghiên cứu cũ ư p ục vụ cho việc phân tích, đá iá, xác đị các địa điểm tồn tại XĐMT li q a đến khai thác, sử dụng tài ước mặt LVS Srê P k. Công cụ bả đồ cũ được sử dụng trong việc thảo luận với các chuyên gia và các chủ thể cung cấp thông tin chủ yếu của luận án (cán bộ địa p ươ ) để nâng cao hiệu quả, chất lượng của các buổi tham vấn.

(2). Phương pháp phân tích các bên liên quan:

P â tíc các b li q a để thấ được mục đíc , q ền lợi, vai trò của các bên khai thác, sử dụng TNN. Việc p â tíc các b li q a được tiế tr cơ sở phân nhóm sau:

a. Nhóm 1: ác b li q a đến các hoạt động phát triể tr lư vực ư: p át triển nông, lâm nghiệp (sử dụ đất, rừng cho nông nghiệp, lâm nghiệp); phát triển công nghiệp, KCN (sử dụ ước, xả thải…); p át triển thủ điện (xây dự đập, hồ chứa); phát triển thủy lợi, phòng ch lũ/kiểm soát thiên tai (xây dựng các hệ th ng tưới và tiêu, nuôi trồng thủy sản); phát triển giao thông; phát triển du lịch.

b. Nhóm 2: ác b li q a đến các hoạt độ k ai t ác ước, đất và các tài li q a k ác: ai t ác ước (cung cấp ước đô t ị, nông thôn); khai thác cát - sỏi; khai thác vàng.

c. Nhóm 3: ác b li q a đến các hoạt động nhằm đảm bảo bền vững cho LVS và duy trì các chức ă của HST, QLMT/ chất lượ ước ư: Q ản lý, bảo vệ rừng, Đ S , bảo vệ HST thủy sinh của lư vực,…; QLMT/ c ất lượ ước, kiểm

Một phần của tài liệu Đánh giá và dự báo xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông srê pốk (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)