1.Khái niệm:
Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
2.Ý nghĩa:
Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình- xã hội.
3.Phương pháp rèn luyện:
-Tích cực nâng cao tay nghề
-Rèn ý thức lao động tự giác, có kỉ luật -Rèn tính năng động, sáng tạo
II. Bài tập:
-Bài tập 1
-Đọc một số câu ca dao, tục ngữ phù hợp với chủ đề
4/ Đánh giá:
- Làm việc có năng suất – chất lượng – hiệu quả sẽ giúp gì cho em trong cuộc sống? - GV: Đánh giá ý thức học tập của HS qua giờ học đã thể hiện: Năng suất - chất lượng – hiệu
quả hay chưa? 5/. Dặn dò:
- Hoàn thành các bài tập ở SGK.
- Sưu tầm truyện kể, ca dao, tục ngữ phù hợp với chủ đề - Soạn bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên
Ngày soạn: 04/12/2016 Ngày dạy: 06/12/2016
Tuần 14:
Tiết 14: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
-Lí tưởng là mục đích sống tốt đẹp mà mỗi người hướng tới
-Mục đích sống của mỗi người phải phù hợp với lợi ích của dân tộc, của cộng đồng và năng lực của cá nhân
-Lẽ sống của thanh niên hiện nay là thực hiện lí tưởng của dân tộc, của Đảng, “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” trước mắt là thực hiện thắng lợi mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2.Kĩ năng: Biết xác định được lí tưởng sống của cá nhân phù hợp với yêu cầu xã hội 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng, phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng của bản thân và những người xung quanh.
4. Năng lực được hình thành.
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện một số đức tính trong bài học
II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN đặt mục tiêu, KN thu thập và xử lý thông tin.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị: