Y3 = *Y3 145Y4 = 145*Y

Một phần của tài liệu TRiết lý thiết kế theo hệ số sức kháng và hệ số tải trọng (LRFD) (Trang 34 - 36)

145 Y5 = 145*Y5 Tổng Σ = C Tải trọng làn 9.3 0.5*Ls ( Ls) D = 9.3*0.5*Ls E = 9.3*Ls Hoạt tảI HL 93 (LL+IM)

Trờng hợp 1Trờng hợp 2Trờng hợp 3 = (A)+D = (B)+D = 0.9*(C)+0.9*E Tải trọng bộ hành (PL) W = 3*bề rộngbộ hành 0.5*Ls F = w*0.5*Ls (4). Lực hãm xe (BR)

Nếu gối cầu là gối cố định thì phải tính toán lực hãm xe tác dụng lên mố.

Lực hãm xe lấy bằng : 25% Tổng trọng lợng các trục xe của xe tải thiết kế hoặc xe hai trục, và có nhân với số làn và hệ số làn.

(5). Tĩnh tải bản thân của trụ (DC2)

(Chú ý chia thành các phần nhỏ để dễ tổ hợp tải trọng tại từng mặt cắt (Mặt cắt đỉnh bệ và mặt cắt đáy bệ)

(6). Tải trọng nớc (WA)

6.1. Lực đẩy nổi 6.2. áp lực dòng chảy

* Theo phơng dọc của kết cấu phần dới:

p=5.14x10-4.Cd.V3 (21)

* Theo phơng ngang của kết cấu phần dới

p=5.14x10-4.CL.V3 (22)

(7). Tải trọng gió (WS, WL) (8). Tải trọng va tàu (CV)

Bảng 21- Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt (Mặt cắt đỉnh và đáy bệ trụ cầu) Tải trọng DC DW LL, BR, PL WA WS WL FR EQ CV Cờng độ 1 1.25 1.5 1.75 1 - - 1 - - Cờng độ 2 1.25 1.5 - 1 1.4 - 1 - - Cờng độ 3 1.25 1.5 1.35 1 0.4 1 1 - - Đặc biệt 1.25 1.5 0.5 1 - - 1 1 1 Sử dụng: 1 1 1 1 0.3 1 1 - - 6.3 Thiết kế nền móng theo các TTGH (1). Thiết kế móng theo TTGH cờng độ

Móng phải đợc thiết kế về mặt kích thớc sao cho sức kháng tính toán không nhỏ hơn tác động của tải trọng tính toán xác định trong Phần 3.

a) Móng nông xem xét các vấn đề sau:

1. Sức chịu tải thông thờng. 2. Lật hay mất tiếp xúc quá mức. 3. Trợt tại đáy móng.

b) Móng cọc và cọc khoan nhồi xem xét các vấn đề sau:

1. Sức chịu nén dọc trục của cọc đơn. 2. Sức chịu nén của nhóm cọc.

3. Sức chịu nhổ của cọc đơn. 4. Sức chịu nhổ của nhóm cọc.

5. Khả năng chọc thủng của cọc vào lớp đất yếu phía dới đáy móng. 6. Sức chịu tải ngang của cọc đơn và nhóm cọc.

(2). Thiết kế móng theo TTGH sử dụng

 Lún,

 Chuyển vị ngang (do nền đất đắp phía sau mố)

 ổn định tổng thể (trợt sâu khi móng đặt trên mái dốc)

Xem xét lún phải dựa trên độ tin cậy và tính kinh tế.

Các tiêu chuẩn chuyển vị thẳng đứng và ngang đối với móng phải đợc phát triển phù hợp với chức năng và loại kết cấu, tuổi thọ phục vụ dự kiến, và các hậu quả của các chuyển vị không cho phép đối với khả năng làm việc của kết cấu. Các tiêu chuẩn chuyển vị chấp nhận đợc phải đợc thiết lập bằng các phơng pháp thực nghiệm hay phân tích kết cấu, hoặc cả hai.

Độ lún gây ra bởi tải trọng của nền đắp sau mố cầu phải đợc nghiên cứu. Trong những vùng có động đất, phải xem xét khả năng lún của móng trên cát do rung gây ra bởi động đất. Chuyển vị ngang của móng phải nhỏ hơn chuyển vị ngang cho phép là 38mm.

Một phần của tài liệu TRiết lý thiết kế theo hệ số sức kháng và hệ số tải trọng (LRFD) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w