theo các TTGH
6.1. Các tải trọng, hệ số và tổ hợp tải trọng tác dụng lên mố cầu
(1). Trọng lợng bản thân của KCPT và các bộ phận khác (DC1)
- Trọng lợng bản thân của KCPT (dầm chủ, dầm ngang, bản mặt cầu,...)
- Trọng lợng bản thân của gờ lan can
(2). Trọng lợng lớp phủ và lan can (DW)
(3). Hoạt tải (LL) và tải trọng bộ hành (PL) (nếu có):
Tải trọng HL93, sơ đồ xép tải chia thành hai trờng hợp sau:
Trờng hợp 1: Xe tải thiết kế (LL)+ tải trọng làn (9.3 kN/m)
Chú ý: Không xét đến hệ số xung kích (IM) và hệ số phân bố tải trọng (DM) (ở mục 4.6.2) khi tính toán bệ móng nếu bệ ngạ hoàn toàn trong đất.
Tải trọng bộ hành (PL): Tải trọng rải đều w= 3 kN/m2*Chiều rộng lề bộ hành.
Hình 10 – Sơ đồ xếp hoạt tải thiết kế mố Bảng 18 – Các trờng hợp hoạt tải thiết kế mố
Tải trọng Pi Yi (wi) Pi*Yi
Xe tải thiết kế 145 1 = 145 145 Y2 = 145*Y2 35 Y1 = 35*Y1 Tổng Σ = A Xe hai trục 110 1 = 110 110 Y3 = 110*Y3 Tổng Σ = B Tải trọng làn 9.3 0.5*Ls C = 9.3*0.5*Ls
Hoạt tải thiết kế HL93+tải trọng làn • Trờng hợp 1 • Trờng hợp 2 = (A) + C = (B) + C Tải trọng bộ hành (PL) W = 3*bề rộngbộ hành 0.5*Ls D = w*0.5*Ls
(4). Lực hãm xe (BR)
Nếu gối cầu là gối cố định thì phải tính toán lực hãm xe tác dụng lên mố. Lực hãm xe lấy bằng: 25% Tổng trọng lợng các trục xe của xe tải thiết kế hoặc xe hai trục, và có nhân với số làn (n) và hệ số làn (m).
(5). Tĩnh tải bản thân của mố (DC2)
Có thể chia thành các phần nhỏ để dễ tổ hợp tải trọng tại từng mặt cắt (Mặt cắt đỉnh bệ và mặt cắt đáy bệ).
(6). Tải trọng đất đắp thẳng đứng (EV) (7). áp lực ngang của đất sau mố (EH)
Chú ý áp lực đất thay đổi tại từng vị trí mặt cắt. Vì vậy phải tính riêng với từng vị trí (theo chiều cao của mặt cắt tính từ mặt đờng trở xuống)
(8). áp lực đất do hoạt tải chất thêm (LS) (9). áp lực đất do động đất (EQ) Bảng 19 - Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt (Mặt cắt đỉnh và mặt cắt đáy bệ mố cầu) TTGH DC DW LL,IM, PL, LS, BR EH EV EQ TTGH cờng độ 1 1.25 1.5 1.75 1.5 1.35 - TTGH cờng độ 2 1.25 1.5 1.35 1.5 1.35 - TTGH cờng độ 3 1.25 1.5 1 1.5 1.35 - TTGH sử dụng 1 1 1 1 1 - TTGH đặc biệt 1.25 1.5 0.5 1.5 1.35 1
6.2. Các tải trọng, hệ số và tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ cầu
(1). Trọng lợng bản thân của KCPT và các bộ phận khác (DC1)
- Trọng lợng bản thân của KCPT (dầm chủ, dầm ngang, bản mặt cầu,...)
- Trọng lợng bản thân của gờ lan can
(2). Trọng lợng lớp phủ và lan can (DW)
(3). Hoạt tải (LL) và tải trọng bộ hành (PL) (nếu có):
Tải trọng HL93: sơ đồ chất tải nh sau:
* Trờng hợp 1: 01 Xe tải thiết kế + tải trọng làn (9.3kN/m) * Trờng hợp 2: Xe hai trục + tải trọng làn (9.3kN/m)
Chú ý: Không xét đến hệ số xung kích (IM) và hệ số phân bố tải trọng (DM) (ở mục 4.6.2) khi tính toán bệ móng nếu bệ ngạp hoàn toàn trong đất.
Tải trọng bộ hành (PL): Tải trọng rải đều w= 3 kN/m2*Chiều rộng lề bộ hành