Trùng hợp metyl metacrylat D Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA mon hoa (Trang 34 - 36)

Hướng dẫn:

Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp ) như các tơ poliamit (nilon, capron) , tơ vinylic ( vinilon). Cịn sản phẩm trùng hợp metyl metacrylat dùng làm chất dẻo.

Câu 10: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Hướng dẫn: Este cĩ dạng RCOO-CH2 R’COO-CH2 → Số nguyên tử O = 4 → số nguyên tử C = 5 Vậy R = 1 và R’ = 15 nNaOH = 10/40 = 0,25 → n este = ½.0,25 = 0,125 → m = 0,125.132 = 16,5 gam

Câu 11: Đun nĩng m gam hỗn hợp Cu và Fe cĩ tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (khơng cĩ sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là

A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4.

Hướng dẫn:

→ khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam

Sau phản ứng cịn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+

nHNO3 = 0,7 ; n(NO + NO2) = 0,25 Fe(NO3)2 = 0,25m/56

Áp dụng bảo tồn nguyên tố N : nN/muối = nN/axit – nN/khí ↔ 2(0,25m/56) = 0,7 – 0,25

Vậy m = 50,4 gam

Câu 12: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng, đun nĩng là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Hướng dẫn:

Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng là : phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua , m-crezol, anlyl clorua.

Câu 13: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.

Hướng dẫn:

nCO2 = 0,03

nNaOH = 0,025 ; nCa(OH)2 = 0,0125 → ∑nOH- = 0,05 CO2 + OH- → HCO3- 0,03---0,03---0,03 → nOH- (dư) = 0,05 – 0,03 = 0,02 HCO3- + OH- → CO32- + H2O. ---0,02----0,02 Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 0,0125 0,02 0,0125 → m kết tủa = 0,0125.100 = 1,25 gam.

Câu 14: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi khơng đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là

A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.

Hướng dẫn:

nKCl = 0,1 ; nCu(NO3)2 = 0,15

2KCl + Cu(NO3)2 → Cu + 2KNO3 + Cl2

0,1 ---0,05---0,05---0,05 KCl hết , Cu(NO3)2 cịn = 0,15 – 0,05 = 0,1 Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2O2

x---x---1/2x

m dung dịch giảm = khối lượng của Cu kết tủa + mCl2 và O2 bay ra → (0,05 + x)64 + 0,05.71 + 1/2x.32 = 10,75 → x = 0,05

→ Cu(NO3)2 vẫn cịn dư → dung dịch sau pứ chứa KNO3; HNO3 và Cu(NO3)2.

Câu 15: Hợp chất hữu cơ X chứa vịng benzen cĩ CTPT trùng với cơng thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hồn tồn với Na thì thu được số mol khí hiđrơ bằng số mol của X đã phản ứng. X cĩ bao nhiêu đồng phân (chứa vịng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

A. 9. B. 3. C. 7. D. 10.

Đặt cơng thức của X là CxHyOz

x : y : z = mC/12 : mH : mO/16 = 21/12:2:8/16 = 7:8:2

→ C7H8O2 ( X pứ với Na cĩ số mol X = nH2 → Trong X cĩ 2H linh động ) → X là điphenol hoặc vừa là ancol vừa là phenol.

Câu 16: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu khơng đúng là:

A. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều cĩ số oxi hĩa -3. B. NH3 cĩ tính bazơ, NH4+ cĩ tính axit.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA mon hoa (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w