Phenylamin, etylamin, amoniac D Phenylamin, amoniac, etylamin.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA mon hoa (Trang 51)

Câu 20: Số liên kết peptit cĩ trong một phân tử Ala–Gly–Val–Gly–Ala là

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 21: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 cĩ lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch

A. NaCl. B. CuCl2. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.

Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin.

Câu 23: Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là

A. Fe B. Al C. Zn D. Mg

Câu 24: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2.

Câu 25. Để làm giảm mùi tanh của cá, khi ướp cá và khi chiên, người ta cho thêm vào cá chất nào sau đây ?

A. Đường. B. Rượu. C. Muối ăn. D. Hàn the.

Câu 26: Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là

A. l,0. B. 0,5. C. 0,8. D. 0,3.

Câu 27: Cho phương trình hĩa học: aAl + H2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 3.

Câu 28: Chất nào sau đây vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử?

A. SO2. B. H2SO4. C. CO2. D. O3.

Câu 29: Cho các phát biểu:

(1) Tất cả các anđehit đều cĩ cả tính oxi hĩa và tính khử;

(2) Tất cả các axit cacboxylic đều khơng tham gia phản ứng tráng bạc; (3) Phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch; (4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hịa tan được Cu(OH)2.

Phát biểu đúng

A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (2).

Câu 30: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2–clobutan?

A. But–1–in. B. Buta–1,3–đien. C. But–1–en. D. But–2–in.

Câu 31: Cho các chất: but–1–en, but–1–in, buta–1,3–đien, vinylaxetilen, isobutilen. Cĩ bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hồn tồn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nĩng) tạo ra butan?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 32: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?

A. Bản chất của ăn mịn kim loại là quá trình oxi hĩa – khử.

B. Ăn mịn hĩa học phát sinh dịng điện.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA mon hoa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w