Mặc dù vậy bên cạnh những thuận lợi to lớn mà proton mang lại cho xạ trị, thì tỉ lệ số bệnh nhân được chữa trị bằng tia xạ proton vẫn cịn ít hơn so với các bức xạ thơng thường như tia X vì một số hạn chế của nĩ.
- Chi phí điều trị hiện nay cho một ca điều trị cịn khá cao.
- Do kỹ thuật phức tạp chỉ cĩ một vài trung tâm điều trị lớn trên thế giới cĩ khả năng tiến hành.
- Chi phí xây dựng trung tâm xạ trị proton hiện nay rất cao gồm các khoản đầu tư cho: xây dựng, vận hành, nhân sự, dụng cụ trong chiếu xạ….. Trong đĩ chi phí cho máy gia tốc là tốn kém nhất.
- Khu vực điều trị proton phải đủ lớn để cĩ thể đặt máy gia tốc và các đường dẫn truyền chùm tia.
3.4.3. Một vài tác dụng phụ từ xạ trị proton
Tác dụng phụ do xạ trị proton phụ thuộc vào tuổi, tiền sử y khoa, sự chuẩn đốn, vị trí và kích cỡ khối bướu. Một vài trường hợp cĩ thể hĩa trị liệu kết hợp với xạ phẫu proton. Cĩ trường hợp nhận liều xạ ít hơn do đĩ các triệu chứng cũng khác nhau. Những triệu chứng thường thấy: rụng tĩc tạm thời, các phản ứng trên da từ chiếu xạ trực tiếp và sự mệt mỏi liên quan đến việc điều trị trên diện rộng, buồn nơn…
cùng với quy trình xạ trị proton tổng quan. Tơi nhận thấy đây là một phương pháp xạ trị đầy tiềm năng. Trong tiến trình phát triển của các phương pháp xạ trị đem đến hữu hiệu cao, proton đĩng vai trị quan trọng, đem đến phân phát liều cao, chính xác, tối ưu hĩa và ít gây ảnh hưởng đến các mơ lành xung quanh.
- Về cơ sở vật lý và y khoa • Liều lối vào thấp.
• Bỏ lại liều cực đại tại một độ sâu xác định – đỉnh Bragg. • Liều tại vùng ngoại biên suy giảm nhanh chĩng.
• Điều biến năng lượng ( mở rộng đỉnh Bragg – SOBP)
• Trực tiếp ion hĩa và phá hủy phân tử sinh học cấu tạo tế bào - Hệ thống xạ trị: cho ra một cái nhìn tổng quan nhất về khu xạ trị proton, chức năng chính của từng hệ thống, các kỹ thuật áp dụng vào phân bố chùm tia cho xạ trị. Từ đây phần nào đánh giá khả năng áp dụng xạ trị proton ở Việt Nam hiện nay.
- Về quy trình xạ trị proton: giúp cho những ai cĩ mong muốn tìm hiểu rõ hơn về một quy trình điều trị ung thư bằng tia xạ. Một quy trình được tiến hành nhanh gọn khơng mất nhiều thời gian của bệnh nhân, thời gian xạ ngắn.
Tuy nhiên vì kỹ thuật xạ trị này cũng khá phức tạp, và cũng địi hỏi những chuyên gia cĩ sự hiểu biết sâu sắc đồng thời vấn đề chi phí xây dựng, giá thành cho một ca điều trị cịn rất cao, nên hiện nay phương pháp này chủ yếu được phát triển và đưa vào sử dụng ở những nước phát triển, cĩ tiềm năng về kinh tế và kỹ thuật cao như: Nhật Bản, Mỹ, Đức, Thụy Sĩ,…..
Bên cạnh đĩ phương pháp xạ trị IMRT- điều biến cường độ chùm photon cũng cho ra một phân bố liều vào xạ trị cao như xạ trị proton.
Hiện nay trên thế giới người ta vẫn đang đi tìm kiếm và nghiên cứu các phương pháp xạ trị hữu hiệu nhất, đem đến hiệu quả xạ trị cao nhất. Ví dụ như: xạ trị bằng phản hạt proton, IMPT – điều biến cường độ chùm proton với mong muốn mang lại phân bố liều lượng xạ vào khối u tốt nhất, xạ trị ion nặng, BNCT(neutron tương tác với hạt nhân B10 sản sinh hạt alpha mang năng lượng tiêu diệt khối bướu) hay xạ trị proton kết hợp với IMRT.
kỹ thuật xạ trị, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.
[2] PGS.TS Châu Văn Tạo (2004), An tồn bức xạ ion hĩa, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
[3] Larsson B. (1961), Pre- therapautic physical experiments with high energy protons, Br. J radiol Phys.
[4] Arlene J.Lennox (1993), Overview of Accelerator in Medicine, Particle accelerator conference.
[5] Petti P. (1991), Differential Pencil – beam dose calculations for charged particles, Med Phys 19,137.
[6] E.B. Podgorsak (2005), Radiation Oncology Physics: A handbook for teachers and students, IAEA.
[7] Wioletta Wieszycka & Waldemar H Scharf, Proton radiotherapy accelerators, Warsaw University of Technology, Poland.
[8] J.F.Ziehler (1999), The stopping and range of ions in matter, J.Appl.Phys. [9] http://physics.nist.gov/PhysRefData/Star/Text/PSTAR.html
[10] http://www.proton-therapy.org