Tính tốn mức liều xạ [5]

Một phần của tài liệu Tổng quan quá trình xạ trị proton (Trang 45)

Với các dữ liệu thu được từ các ảnh cắt lớp CT, MRI… sẽ được đưa vào một chương trình máy tính chuyên dụng với thuật tốn tính liều thích hợp để xác định liều cần xạ và thời gian xạ để tiêu diệt được tế bào ung thư. Cĩ nhiều thuật tốn tính liều dành cho proton như: Ray tracing, Pencil beam, Monter Carlo.

3.3.2.1. Thuật toán tính liều Ray tracing

ƒ Tính tốn liều một chiều.

ƒ Chiều sâu tương đương nước tính theo từng SP đơn lẻ. ƒ Dữ liệu cĩ thể tra bảng nhanh và tiện lợi.

ƒ Phù hợp cho phân bố đồng nhất.

S

WED

Hình 3.12: Sơ đồ phân bố chùm tia sử dụng thuật tốn tính liều Ray- tracing.

ƒ Cần nhiều thời gian tính tốn.

S

S

WED

Hình 3.13: Sơ đồ phân bố chùm tia sử dụng thuật tốn tính liều Pencil-beam

3.3.2.3. Thuật tốn tính liều Monter Carlo.

ƒ Tính tốn cho tất cả các tương tác vật lý liên quan.

ƒ Yêu cầu các dữ liệu về tiết diện tán xạ chính xác và bao gồm cả nguồn hình học.

ƒ Trước đây rất tốn thời gian.

ƒ Ngày nay với những tiến bộ về năng lực máy tính thuật tốn tính liều Monter Carlo algorithms được áp dụng rộng rải vào tính liều bởi tính chính xác của nĩ.

Hình 3.14: Mơ hình tính tốn liều Monter Carlo.

Mỗi thuật tốn cĩ ưu điểm riêng. Phụ thuộc vào từng kỹ thuật phân bố chùm tia sẽ sử dụng thuật tốn tương ứng phù hợp nhất.

proton

xương nước

Monte

Raraykfkdsray tracing pencil beam Pencil Monter Carlo

Hình 3.15: Bảng so sánh các thuật tốn tính liều.

trong bao lâu….

Hình dạng và thể tích chùm tia sẽ quyết định sẽ dùng kỹ thuật phân bố chùm tia nào cho proton: chùm tia tán xạ bị động hay chùm tia quét chủ động.

Với hạt mang điện thì cĩ chương trình mơ phỏng SRIM. Đây là chương trình mơ phỏng năng suất hãm và quãng của ion xuyên sâu vào khối đặc. Chương trình dựa trên thuật tốn thống kê cùng với biểu thức năng suất hãm Bethe-Block cho ion năng lượng cao [8].

3.2.4. Lập kế hoạch xạ trị

Những dữ liệu đã cĩ, một đội ngũ các bác sĩ, kỹ thuật viên, nhà liều lượng học, kỹ sưu vật lý sẽ cùng bàn tính để đưa ra một kế hoạch xạ phù hợp. Việc lập kế hoạch xạ cần một phần mềm tốt và chuyên dụng.

Kế hoạch điều trị cần:

- Dữ liệu hình ảnh: CT, MRI…

- Chuyển đổi giá trị CT sang năng suất hãm. - Chọn lựa hướng phát chùm tia.

- Phác họa vùng ROI.

- Thiết kế và bố trí từng chùm tia nhằm tối ưu hĩa kế hoạch xạ.

H=1000 μmơ/ μnước SP=(dE/dxmơ)/ (dE/dx nước) CT giá trị

Hounsfield [H] năng suất hãm proton tương đối [SP]

phân bố đẳng liều tính tốn phân bố liều

Hình 3.16: Sơ đồ xử lý dữ liệu hình ảnh: chuyển đổi từ dữ liệu CT sang năng suất hãm. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 0 500 1000 1500 2000 2500 H value SP giá trị H

Hình 3.17: Đường cong dữ liệu CT chuyển sang SP[3].

3.2.5. Che chắn và cố định bệnh nhân

Với chương trình máy tính thích hợp sẽ tính tốn xem cần che chắn bệnh nhân ở các vị trí nào, khoảng cách bao nhiêu, vật liệu che chắn gì là thích hợp.

Tiến hành chế tạo các mặt nạ cố định bệnh nhân.

- Chế tạo các aperture và bolus. - Chuẩn hĩa chùm tia.

- Sắp xếp bệnh nhân sử dụng DRRs. - Máy tính điều khiến phân phát liều.

Với kế hoạch xạ trị đã lập, bệnh nhân sẽ được tiến hành điều trị bằng proton. Chùm tia proton sẽ được kết hợp chiếu xạ từ nhiều hướng khác nhau.

bướu

Hình 3.18:Xạ trị proton cho điều trị Chrodomas từ hai hướng xạ khác nhau. Thơng thường thời gian điều trị từ 6-8 tuần, 5 ngày/tuần, và một ngày điều trị trong khoảng 30-60 phút, với thời gian chiếu xạ là 1-2 phút với liều xạ là 1,8-2,0 Gy.

3.3. Một số ca điều trị proton [10].

Xạ trị proton áp dụng trong điều trị những loại bệnh khác nhau bao gồm: xoang mũi, u màng não, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi, chordoma,

chondrosarcoma, các bướu ở trẻ em (u não bướu ở mắt, bướu trong sọ và xương ống), ung thưvú, ung thưvịm hầu, cô lập sự di căn của u não. Xạ phẫu proton được

sử dụng để điều trị dị tật trong động tĩnh mạch lớn cũng như những thương tổn trong sọ.

3.3.1. Khối bướu ở mắt.

Uveal melanoma là bướu mắt phổ biến nhất ở người lớn. Nĩ là khối bướu gia tăng từ giữa màng của mắt bao gồm màng trạch, mi mắt và trịng đen.Việc điều trị thơng thường của khối bướu này là khoét eve. Ngay khi bắt đầu chiếu xạ địa phương sử dụng tấm Co60 khâu vào màng trạch dùng để phá hủy loại bướu này. Tuy nhiên nĩ liên quan đến sự hồnh hành và mất đi khả năng nhìn. Vì vậy cần tìm cách đưa ít liều xạ vào những mơ lành xung quanh.

Việc điều trị cho choroidal melanoma sử dụng cho proton. Việc điều trị được cho ra trong 5 fractions qua 8-9 ngày. Tổng liều gia tăng từ từ từng bước từ 47,3 đến 85,7 CGE. Mục tiêu của điều trị là bảo tồn khả năng nhìn của mắt điều trị.

3.3.2. Chordomas và chondrasarcomas ở sọ và cổ.

Đây là những khối bướu hiếm. Chúng rất khĩ khăn trong điều trị bởi vì chúng rất gần những cấu trúc bình thường quan trọng, như là: cuống não, tủy sống, thần kinh thị giác. Hầu hết bệnh nhân trị liệu với bức xạ truyền thống (50-55 Gy) sau phẫu thuật chết bởi vì tiền trình phát triển bệnh. Khi áp dụng xạ trị proton cho các khối bướu này tỉ lệ sống sĩt của bệnh nhân cao hơn. Liều chiếu vào 40-55Gy phân thành 8-11 lần xạ.

Hình 3.19: Xạ trị proton cho điều trị Chordroma

xung quanh. Cĩ một số lượng lớn các khối bướu tuyến yên cái mà liên quan đến sự sản xuất quá mức hoocmon như là sự gia tăng hoocmon trong. Các triệu chứng của bệnh nhân với bệnh to cực là sự mở rộng của hộp sọ, xương bàn tay và bàn chân, gia tăng nguy cơ đột quỵ. Tổng liều cho xạ trị bằng proton là 50-60Gy chia thành 2-3 phân liều trong một tuần và được chiếu ở 6-12 cổng lối vào.

3.4. Những ưu, khuyết điểm của xạ trị proton 3.4.1. Những ưu điểm

Xạ trị proton cĩ những ưu điểm vượt trội so với một số phương pháp khác: - Xạ trị hữu hiệu cho các bướu nằm sâu trong cơ thể.

- Liều đặt tại khối bướu lớn nhất, các mơ lành xung quanh và tại lối vào ít bị ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng liều xạ thấp (trong khi xạ trị tia X liều cực đại bỏ lại ngay tại lối vào).

- Thời gian xạ ngắn, mỗi lần xạ bệnh nhân chỉ nhận lượng xạ ít. Ví dụ trong xạ trị ung thư tiền liệt tuyến, xạ trị proton phân phát liều là 20Gy chia làm 4 phân đoạn, trong khi xạ trị bằng tia X liều dùng là 50Gy chiếu xạ liên tục 5 lần/tuần.

- Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tốt hơn do ít ảnh hưởng lên mơ lành và ít các tác dụng phụ.

Mặc dù proton là hạt mang nhiều năng lượng, nhưng cĩ thể điều chỉnh mức năng lượng để ít tổn hại đến mơ lành và sự suy giảm liều cũng thuận lợi cho điều trị bệnh nhân nhi.

Hình 3.20: So sánh hai kỹ thuật xạ trị: xạ trị proton và xạ trị tia X.

3.4.2. Những khuyết điểm

Mặc dù vậy bên cạnh những thuận lợi to lớn mà proton mang lại cho xạ trị, thì tỉ lệ số bệnh nhân được chữa trị bằng tia xạ proton vẫn cịn ít hơn so với các bức xạ thơng thường như tia X vì một số hạn chế của nĩ.

- Chi phí điều trị hiện nay cho một ca điều trị cịn khá cao.

- Do kỹ thuật phức tạp chỉ cĩ một vài trung tâm điều trị lớn trên thế giới cĩ khả năng tiến hành.

- Chi phí xây dựng trung tâm xạ trị proton hiện nay rất cao gồm các khoản đầu tư cho: xây dựng, vận hành, nhân sự, dụng cụ trong chiếu xạ….. Trong đĩ chi phí cho máy gia tốc là tốn kém nhất.

- Khu vực điều trị proton phải đủ lớn để cĩ thể đặt máy gia tốc và các đường dẫn truyền chùm tia.

3.4.3. Một vài tác dụng phụ từ xạ trị proton

Tác dụng phụ do xạ trị proton phụ thuộc vào tuổi, tiền sử y khoa, sự chuẩn đốn, vị trí và kích cỡ khối bướu. Một vài trường hợp cĩ thể hĩa trị liệu kết hợp với xạ phẫu proton. Cĩ trường hợp nhận liều xạ ít hơn do đĩ các triệu chứng cũng khác nhau. Những triệu chứng thường thấy: rụng tĩc tạm thời, các phản ứng trên da từ chiếu xạ trực tiếp và sự mệt mỏi liên quan đến việc điều trị trên diện rộng, buồn nơn…

cùng với quy trình xạ trị proton tổng quan. Tơi nhận thấy đây là một phương pháp xạ trị đầy tiềm năng. Trong tiến trình phát triển của các phương pháp xạ trị đem đến hữu hiệu cao, proton đĩng vai trị quan trọng, đem đến phân phát liều cao, chính xác, tối ưu hĩa và ít gây ảnh hưởng đến các mơ lành xung quanh.

- Về cơ sở vật lý và y khoa • Liều lối vào thấp.

• Bỏ lại liều cực đại tại một độ sâu xác định – đỉnh Bragg. • Liều tại vùng ngoại biên suy giảm nhanh chĩng.

• Điều biến năng lượng ( mở rộng đỉnh Bragg – SOBP)

• Trực tiếp ion hĩa và phá hủy phân tử sinh học cấu tạo tế bào - Hệ thống xạ trị: cho ra một cái nhìn tổng quan nhất về khu xạ trị proton, chức năng chính của từng hệ thống, các kỹ thuật áp dụng vào phân bố chùm tia cho xạ trị. Từ đây phần nào đánh giá khả năng áp dụng xạ trị proton ở Việt Nam hiện nay.

- Về quy trình xạ trị proton: giúp cho những ai cĩ mong muốn tìm hiểu rõ hơn về một quy trình điều trị ung thư bằng tia xạ. Một quy trình được tiến hành nhanh gọn khơng mất nhiều thời gian của bệnh nhân, thời gian xạ ngắn.

Tuy nhiên vì kỹ thuật xạ trị này cũng khá phức tạp, và cũng địi hỏi những chuyên gia cĩ sự hiểu biết sâu sắc đồng thời vấn đề chi phí xây dựng, giá thành cho một ca điều trị cịn rất cao, nên hiện nay phương pháp này chủ yếu được phát triển và đưa vào sử dụng ở những nước phát triển, cĩ tiềm năng về kinh tế và kỹ thuật cao như: Nhật Bản, Mỹ, Đức, Thụy Sĩ,…..

Bên cạnh đĩ phương pháp xạ trị IMRT- điều biến cường độ chùm photon cũng cho ra một phân bố liều vào xạ trị cao như xạ trị proton.

Hiện nay trên thế giới người ta vẫn đang đi tìm kiếm và nghiên cứu các phương pháp xạ trị hữu hiệu nhất, đem đến hiệu quả xạ trị cao nhất. Ví dụ như: xạ trị bằng phản hạt proton, IMPT – điều biến cường độ chùm proton với mong muốn mang lại phân bố liều lượng xạ vào khối u tốt nhất, xạ trị ion nặng, BNCT(neutron tương tác với hạt nhân B10 sản sinh hạt alpha mang năng lượng tiêu diệt khối bướu) hay xạ trị proton kết hợp với IMRT.

kỹ thuật xạ trị, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.

[2] PGS.TS Châu Văn Tạo (2004), An tồn bức xạ ion hĩa, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

[3] Larsson B. (1961), Pre- therapautic physical experiments with high energy protons, Br. J radiol Phys.

[4] Arlene J.Lennox (1993), Overview of Accelerator in Medicine, Particle accelerator conference.

[5] Petti P. (1991), Differential Pencil – beam dose calculations for charged particles, Med Phys 19,137.

[6] E.B. Podgorsak (2005), Radiation Oncology Physics: A handbook for teachers and students, IAEA.

[7] Wioletta Wieszycka & Waldemar H Scharf, Proton radiotherapy accelerators, Warsaw University of Technology, Poland.

[8] J.F.Ziehler (1999), The stopping and range of ions in matter, J.Appl.Phys. [9] http://physics.nist.gov/PhysRefData/Star/Text/PSTAR.html

[10] http://www.proton-therapy.org

Một phần của tài liệu Tổng quan quá trình xạ trị proton (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)