Tổ chức thực hiện quy hoạch

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC (Trang 182)

1. Đối với cỏc Bộ, ngành

1.1. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn

Hướng dẫn cỏc địa phương rà soỏt, xõy dựng quy hoạch phỏt triển sản xuất nụng, lõm, diờm nghiệp và thuỷ sản;

Khẩn trương hoàn thành bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường chiến lược trỡnh duyệt theo quy định;

Tăng cường năng lực hệ thống thụng tin ngành cung cấp kịp thời cỏc thụng tin cần thiết về sản xuất, giỏ cả, thị trường cho cơ sở và người sản xuất đầu tư sản xuất theo quy hoạch.

Tổ chức thẩm định và phờ duyệt quy hoạch sản xuất nụng, lõm, diờm nghiệp, thuỷ sản cỏc vựng.

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện quy hoạch tổng thể phỏt triển nụng, lõm, diờm nghiệp và thuỷ sản cả nước.

1.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trờn cơ sở quy hoạch, dự ỏn đầu tư đó được cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt cõn đối, bố trớ vốn cho đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn hàng năm theo quy hoạch.

1.3. Bộ Tài chớnh

Đảm bảo cỏc chớnh sỏch tài chớnh cho việc thực hiện quy hoạch tổng thể

nụng, lõm, diờm nghiệp, thủy sản.

1.4. Cỏc Bộ, ngành khỏc

Theo chức năng, nhiệm vụ tham gia, tạo điều kiện cho cỏc địa phương, tổ

chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn triển khai thực hiện quy hoạch.

2. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Tiến hành rà soỏt, xõy dựng quy hoạch ngành nụng, lõm, diờm nghiệp, thuỷ

sản của địa phương; tổ chức thực hiện quy hoạch được duyệt; Hướng dẫn cỏc huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh và cỏc xó, thị trấn xõy dựng quy hoạch sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản;

Xõy dựng cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển cỏc ngành hàng chủ lực của địa phương và triển khai thực hiện.

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 174

X. KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN

Ngoài giải phỏp kỹ thuật, cơ chế chớnh sỏch vốn đầu tư là yếu tố quan trọng

để tăng năng lực sản xuất của ngành nụng nghiệp theo hướng hàng húa. Vốn

đầu tư cho nụng nghiệp chủ yếu là đầu tư cho giống cõy, con; hệ thống trạm trại kỹ thuật nụng nghiệp, khuyến nụng; thuỷ lợi, lõm nghiệp, thuỷ sản.

Để đạt được mục tiờu tăng trưởng GTSX như trờn, tổng vốn đầu tư cho toàn ngành nụng nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 là 494,86 nghỡn tỷ đồng, trong đú nụng nghiệp 297,33 nghỡn tỷ, lõm nghiệp 5,08 nghỡn tỷ, thuỷ sản 192,44 nghỡn tỷ. Giai đoạn 2016 – 2020 cần 569 nghỡn tỷ đồng, trong đú nụng nghiệp 315,6 nghỡn tỷ, lõm nghiệp 5,7 nghỡn tỷ, thuỷ sản 247,7 nghỡn tỷ.

Bảng 107.Nhu cầu vốn đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp cả nước đến năm 2020 Đơn vị: tỷ đồng Hạng mục 2011 - 2015 2016 - 2020 Toàn ngành nụng nghiệp 494.862 569.007 - Nụng nghiệp 297.338 315.594 - Lõm nghiệp 5.084 5.689 - Thuỷ sản 192.440 247.724

Bảng 108.Phõn nguồn vốn đầu tư cho nụng nghiệp 2011 - 2015 2016 - 2020 Hạng mục Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Vốn đầu tư 494.862 100 569.007 100 - Ngõn sỏch Nhà nước 74.229 15 96.731 17 - Vốn tớn dụng 148.459 30 182.082 32 - Vốn tự cú 232.585 47 273.123 48 - Vốn khỏc 39.589 8 17.070 3

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 175

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

1. Ngành nụng nghiệp cú vai trũ vị trớ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn: gúp phần ổn định xó hội và phỏt triển nền kinh tế, đúng gúp cho kim ngạch xuất khẩu của cả nước với nhiều loại nụng sản giỏ trị cao, gúp phần tạo việc làm cho dõn cư nụng thụn và xoỏ đúi giảm nghốo.

2. Ngành nụng nghiệp Việt Nam ngày càng cú vai trũ vị trớ quan trọng trong nụng nghiệp thế giới với những mặt hàng nụng sản xuất khẩu như gạo, cao su, cà phờ, điều, hồ tiờu, chố, gỗ, thuỷ sản... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thời kỳ 2000 – 2010 mặc dự bị ảnh hưởng của thiờn tai dịch bệnh, mất đất nụng nghiệp, tỷ trọng đầu tư xó hội giảm nhưng GTSX ngành nụng nghiệp cũng đó tăng trưởng nhanh, đạt 5,28%/năm. Cơ cấu ngành nụng lõm thuỷ

sản chuyển dịch tớch cực theo hướng tăng mạnh thuỷ sản.

4. Trong nội bộ từng ngành cũng diễn ra chuyển biến cơ cấu theo hướng tớch cực, ngành nụng nghiệp tăng tỷ trọng chăn nuụi, ngành thuỷ sản tăng đỏnh bắt xa bờ.

5. Trong sản xuất nụng nghiệp đó cú nhiều ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao khoa học cụng nghệ gúp phần gia tăng năng suất cõy trồng vật nuụi.

6. Mạng lưới bảo quản và chế biến nụng sản đó được chỳ trọng phỏt triển, tuy nhiờn cụng nghệ chế biến cũn nhiều bất cập, cũn nhiều tổn thất sau thu hoạch và chưa phỏt huy hết lợi thế của cụng đoạn chế biến sõu.

7. Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc mục tiờu quy hoạch chưa đồng đều, nhiều chỉ tiờu vượt quy hoạch, tuy nhiờn cũn một số chỉ tiờu đạt dưới 70% quy hoạch. 8. Dự bỏo đến năm 2020 đất nụng nghiệp sẽ bị giảm do chuyển sang cỏc mục

đớch khỏc và do tỏc động của biến đổi khớ hậu, nước biển dõng, tuy nhiờn theo đỏnh giỏ khả năng sử dụng đất nụng nghiệp thỡ đất chưa sử dụng cú thể

mở rộng cho sản xuất nụng nghiệp cú thể bự lại diện tớch bị giảm.

9. Ngành nụng nghiệp đó cú hơn 12 ngành xuất khẩu nụng sản chủ yếu, chiếm khoảng 30 – 40% khối lượng sản xuất ra, nhiều mặt hàng cú vị thế quan trọng trờn thị trường thế giới, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nụng sản đạt 16,4%/năm giai đoạn 2000 - 2010.

10. Những mặt hàng nụng sản cú khả năng cạnh tranh cao như gạo, cà phờ, hồ

tiờu, thuỷ sản...

11. Ngành nụng nghiệp phỏt triển trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế trong nước tăng trưởng cao, chớnh trị xó hội ổn định, đời sống người dõn được nõng cao.

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 176 12. Đến năm 2020 ngành nụng nghiệp phỏt triển theo hướng hiện đại và bền

vững, cú đúng gúp lớn cho tăng trưởng kinh tế của đất nước và cú vị trớ cao trong nụng nghiệp thế giới, cụ thể như sau: Ngành trồng trọt duy trỡ tốc độ

tăng trưởng ổn định, tập trung tăng năng suất, chất lượng, giảm giỏ thành,

đảm bảo an ninh lương thực, an toàn thực phẩm và xuất khẩu hàng hoỏ với gỏi trị cao; Ngành chăn nuụi đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; Ngành lõm nghiệp quản lý và phỏt triển rừng bền vững; Ngành thuỷ sản phỏt triển tạo bước đột phỏ, tăng nhanh tỷ trọng GTSX trong cơ cấu nụng nghiệp; Ngành diờm nghiệp đảm bảo sản xuất muối cú hiệu quả và bền vững, nõng cao chất lượng sản phẩm muối tiờu dựng trong nước, giảm dần muối nhập khẩu.

13. Để đạt được cỏc chỉ tiờu quy hoạch, một số giải phỏp chủ yếu cần tập trung là: ổn định diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp 9,55 triệu ha; tăng cường ứng dụng và chuyển giao khoa học cụng nghệ vào sản xuất để nõng cao năng suất cõy trồng vật nuụi, đề xuất một số chớnh sỏch mới cho từng lĩnh vực; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng cho nụng nghiệp; nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

14. Định hướng đến năm 2030 ngành nụng nghiệp phỏt triển theo hướng kinh tế

trớ thức, nụng nghiệp cụng nghệ cao, cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, sinh học hoỏ trong nụng nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, an toàn thực phẩm và xuất khẩu hàng hoỏ với giỏ trị cao.

II. KIẾN NGHỊ

1. Đầu tư hệ thống kho chứa lương thực để hạn chế tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

2. Đầu tư cơ sở hạ tầng nụng nghiệp đểổn định và phỏt triển sản xuất.

3. Đầu tư chế biến nõng cao chất lượng nụng sản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đạt tiờu chuẩn Quốc tế, xỳc tiến thương mại tạo thương hiệu mạnh trờn thị trường thế giới.

4. Đầu tư phỏt triển thuỷ sản thành một ngành sản xuất hàng hoỏ cú thương hiệu uy tớn, cú khả năng cạnh tranh cao trong hội nhập kinh tế Quốc tế.

5. Đề nghị cho triển khai cỏc dự ỏn ưu tiờn nhằm tạo ra sự đột phỏ trong phỏt triển của ngành nụng nghiệp trong thời gian tới.

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 177

DANH SÁCH CƠ QUAN VÀ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN DỰ ÁN I. CƠ QUAN THAM GIA NGHIấN CỨU

1. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp – chủ trỡ dự ỏn 2. Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Nụng nghiệp và PTNT 3. Cục Trồng trọt

4. Cục Chăn nuụi

5. Cục Chế biến Nụng lõm sản và nghề muối 6. Viện Khoa học Lõm nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Viện Điều tra Quy hoạch rừng

8. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản 9. Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 10. Tổng Cụng ty Cà phờ 11. Hiệp hội Cà phờ ca cao Việt Nam 12. Tổng Cụng ty Cao su 13. Hiệp hội Chố Việt Nam 14. Tổng Cụng ty Chố 15. Sở Nụng nghiệp và PTNT cỏc tỉnh thành phố. 16. Sở Khoa học Cụng nghệ tỉnh Đăklăk 17. Sở Khoa học Cụng nghệ tỉnh Đăk Nụng 18. Sở Khoa học Cụng nghệ tỉnh Lõm Đồng

II. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIấN CỨU CHÍNH

1. TS. Nguyễn Vừ Linh – Giỏm đốc Trung tõm Phõn vựng Kinh tế nụng nghiệp – Viện Quy hoạch và TKNN – Chủ nhiệm dự ỏn

2. Th.S. Nguyễn Văn Chinh – Viện trưởng Viện Quy hoạch và TKNN 3. TS. Nguyễn Văn Toàn – Phú Viện trưởng Viện Quy hoạch và TKNN 4. TS. Nguyễn Viết Nam – Phú Viện trưởng Viện Kinh tế và QH Thuỷ sản

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 178 5. TS. Đinh Hữu Khỏnh – Phú Viện trưởng Viện Điều tra Quy hoạch rừng 6. TS. Nguyễn Hữu Tài – Phú tổng Giỏm đốc Tổng cụng ty chố Việt Nam 7. TS. Hoàng Xuõn Phương - Viện Quy hoạch và TKNN

8. TS. Hoàng Tuấn Hiệp - Viện Quy hoạch và TKNN 9. Th.S. Nguyễn Thức Thi - Viện Quy hoạch và TKNN 10. TS. Hoàng Quốc Tuấn - Viện Quy hoạch và TKNN 11. TS. Bựi Ngọc Dung - Viện Quy hoạch và TKNN 12. Th.S. Trần Thị Loan – Viện Quy hoạch và TKNN 13. Th.S. Bựi Thị Minh Tuyết – Viện Quy hoạch và TKNN 14. Th.S. Nguyễn Hựng Cường – Viện Quy hoạch và TKNN 15. Th.S. Nguyễn Vừ Kiờn – Viện Quy hoạch và TKNN 16. KS. Đặng Thị Thuỷ - Viện Quy hoạch và TKNN 17. KS. Nguyễn Văn Hưng - Viện Quy hoạch và TKNN 18. KS. Hà Văn Định - Viện Quy hoạch và TKNN.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC (Trang 182)