Bối cảnh quốc tế và trong nước

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC (Trang 123)

1. Bối cảnh quốc tế

Xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ trờn bỡnh diện quốc tế và khu vực đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ về chiều rộng lẫn chiều sõu trờn nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong kinh tế.

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế sẽ mở ra triển vọng thuận lợi để cỏc nền kinh tế

cú cơ hội phỏt triển trờn cơ sở phỏt huy những lợi thế so sỏnh, nõng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời hội nhập cũn mang lại sự bổ sung cho nhau giữa cỏc nền kinh tế, qua đú thỳc đẩy sự phỏt triển trong một mụi trường kinh tế ngày càng trở nờn bỡnh đẳng hơn. Quỏ trỡnh hội nhập sẽ mang lại những điều kiện thuận lợi và thời cơ thu hỳt vốn đầu tư, triển vọng cho thị

trường nụng sản xuất khẩu, khả năng hợp tỏc tiếp thu cụng nghệ mới, tạo

điều kiện để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nụng nghiệp cũng như mở rộng giao lưu phỏt triển kinh tế văn hoỏ, dịch vụ, du lịch…

Sau khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức WTO, cỏc quan hệ kinh tế ngày càng rộng mở, làn súng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trở nờn mạnh mẽ. Trong năm 2007, tổng lượng vốn FDI đăng ký đó lờn tới 21,35 tỷ USD, trong khi kế hoạch 5 năm chỉ dự kiến thu hỳt 22 – 23 tỷ USD. Trong năm 2008 mặc dự kinh tế thế giới bị khủng hoảng song tổng lượng vốn FDI đăng ký vẫn đạt mức 64,011 tỷ USD.

Sự hội nhập cũng tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường: hưởng MFN của 149 nước thành viờn, chiếm trờn 90% khối lượng và giỏ trị thương mại thế giới, tạo điều kiện mở rộng thị trường nụng lõm sản Việt Nam. Hội nhập cũng gắn liền với việc Việt Nam tham gia giải quyết những vấn đề cú tớnh chất toàn cầu trong thế kỷ 21 đú là biến đổi khớ hậu, đũi hỏi phỏt triển.

2. Bối cảnh trong nước

Sau hơn 20 năm đổi mới nước ta đó đạt được những thành tựu quan trọng, làm nền tảng cho giai đoạn phỏt triển mới:

Nền kinh tế tăng trưởng cao, liờn tục, đời sống nhõn dõn nõng cao rừ rệt.

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 115

Xu thế dõn chủ húa, xó hội húa ngày càng mở rộng.

Theo chiến lược phỏt triển cỏc thời kỳ đến 2010 và 2020, kinh tế xó hội cả

nước sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh theo hướng CNH – HĐH để vượt khỏi giới hạn của nhúm cỏc quốc gia cú nền kinh tế chậm phỏt triển. Dự bỏo trờn bỡnh diện cả nước, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trờn 7% cho giai

đoạn 2006 - 2010, tuy nhiờn năm 2008 kinh tế quốc tế và trong nước bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh nờn GDP cả nước cú thể khụng đạt chỉ

tiờu trờn, giai đoạn 2011 - 2020 GDP tăng khoảng 7 - 8% trong đú khu vực kinh tế nụng lõm thuỷ sản tăng 3,5 - 4%, dịch vụ 7 - 8%, cụng nghiệp tăng 9%.

III. MỘT SỐ DỰ BÁO ĐỂ BỐ TRÍ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP

1. Dự bỏo về mụi trường kinh tế chung 1.1. Đối với trong nước 1.1. Đối với trong nước

Trong những năm tới phải đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, cần phải quy hoạch lại sản xuất nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản gắn với quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp chế biến và thị trường. Qỳa trỡnh đụ thị và cụng nghiệp sẽ tiếp tục thu hỳt và tranh chấp mạnh tài nguyờn với nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản, trọng tõm là đất, nước…phải cõn nhắc kỹ để cú phương ỏn quy hoạch phỏt triển ổn định và bền vững.

Ngoài những cơ chế, chớnh sỏch đó cú, nhất là Nghị quyết số 26 – NQ/TW, tiếp tục triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nụng, lõm, thuỷ sản trong 10 năm tới.

Biến đổi khớ hậu toàn cầu sẽ gia tăng tần suất và mức độ của cỏc hiện tượng hạn hỏn, lụt lội, bóo tố; nguy cơ tăng cao bệnh dịch cho cõy trồng vật nuụi. Nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm nụng, lõm, thuỷ sản trong nước đũi hỏi tăng về số lượng, do tăng dõn số; đồng thời yờu cầu cao về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

1.2. Đối với ngoài nước

Hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục là cơ hội cho thị trường nụng sản xuất khẩu, thu hỳt đầu tư, tiếp thu cụng nghệ, kỹ năng quản lý, để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản; nhưng cũng sẽ là thỏch thức lớn. Việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế, nhất là hiệp định SPS yờu cầu nỗ lực và đầu tư lớn.

Khoa học cụng nghệ phỏt triển mạnh sẽ trực tiếp giỳp nõng cao năng suất, chất lượng, giảm giỏ thành nụng phẩm; tỏc động trực tiếp tới phõn bổ quy hoạch lại sản xuất nụng nghiệp theo hướng cú hiệu quả đem đến những giỏ trị sử dụng mới và lợi nhuận cao.

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 116

2. Một số dự bỏo xa về thị trường xuất khẩu nụng, lõm, thuỷ sản

Theo dự bỏo của FAO thị trường tiờu thụ nụng, lõm, thuỷ sản những năm tới cần quan tõm một số thụng tin:

Về lỳa gạo: Trờn thế giới cú 20 nước xuất khẩu và 80 nước nhập khẩu; lượng gạo luõn chuyển trờn thị trường vào khoảng 4 – 4,5% tổng lượng gạo sản xuất. Tuy sản xuất lỳa gạo cú thể gieo trồng 2 – 3 vụ/năm, nhưng ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu, nhu cầu đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ, đất lỳa giảm, khả năng biến động giỏ gạo trong những năm tới cú thể xảy ra.

Về một số cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả: Cà phờ khụng cú quota đối với cỏc nước trồng diện tớch lớn, nhưng do biến đổi khớ hậu tỡnh hỡnh sõu bệnh gia tăng cũng ảnh hưởng đến nguồn cung và giỏ cả trong những năm tới. Cao su, giỏ vài năm gần đõy tăng nhanh, cú thể tiếp tục đứng ở mức cao do nhu cầu tiờu thụ tăng mạnh ở cỏc nước cụng nghiệp lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ. Dự bỏo nhu cầu nhõn điều tăng hàng năm nờn giỏ xuất khẩu trong những năm tới cú lợi cho cỏc nước trồng và xuất khẩu hạt điều. Trong những năm tới tỡnh trạng cung vượt cầu về hạt tiờu sẽ được cải thiện. Theo dự bỏo của FAO, trong thời kỳ 2011 – 2020 mặt hàng rau quả nhu cầu tăng bỡnh quõn 3,6%/năm, sản lượng tăng 2,8%/năm.

Đối với xuất khẩu lõm sản, trong đú chủ yếu là đồ gỗ cú nhiều thuận lợi với cỏc thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản. Mặt khỏc, cỏc nhà nhập khẩu lớn này đó chuyển hướng sang đa dạng hoỏ thị trường nhập khẩu, tạo cơ hội cho hàng lõm sản Việt Nam.

Theo dự bỏo của Tổ chức lương thực và Nụng nghiệp Liờn Hiệp quốc xu hướng chung của thuỷ sản thế giới đến năm 2020: Tỷ trọng sản lượng giữa khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản là 50/50. Nhờ cỏc tiến bộ khoa học, kỹ

thuật, nuụi trồng thuỷ sản sẽ tăng năng suất, sản lượng và thu nhập, nhưng phải đối mặt với rất nhiều khú khăn về ụ nhiễm mụi trường, dịch bệnh… Cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là ở Chõu Á, sẽ chiếm ưu thế nổi trội trong việc cung cấp sản lượng thuỷ sản làm thực phẩm cho toàn thế giới.

3. Thị trường tiờu thụ hàng nụng sản trong nước những năm tới

Trong nước dõn số sẽ lờn tới 100 triệu người, do kinh tế tăng trưởng với tốc

độ bỡnh quõn 6,5 – 7%/năm, nhu cầu tiờu dựng nụng sản thực phẩm sẽ tăng mạnh. Do vậy, thị trường nụng, lõm, thuỷ sản trong nước những năm tới sẽ

tăng khỏ nhanh và đũi hỏi chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Mặt khỏc, cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản sẽ được đầu tư phỏt triển, đũi hỏi khối lượng lớn nguyờn liệu chất lượng cao. Những yếu tố này vừa là động lực, vừa là cơ sở để bố trớ lại quy hoạch sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản trong nhiều năm tới.

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 117

4. Ảnh hưởng của nước biển dõng đối với đất lỳa đến 2020 và tầm nhỡn 2030

Mực nước biển dõng cao do biến đổi khớ hậu là một nguy cơ nghiờm trọng cú tớnh toàn cầu, đặc biệt là đối với những nước cú vựng đất thấp và ven biển như Việt Nam. Nước biển dõng kết hợp với triều cường, súng biển do bóo, mưa lớn, lũ lụt và cỏc cơ chế thuỷ động lực khỏc gõy hậu quả càng trở nờn nghiờm trọng hơn đối với diện tớch đất núi chung và đất lỳa.

Đến năm 2020 nước biển dõng 12cm theo kịch bản B2 Bộ Tài nguyờn Mụi trường. Dựa trờn kịch bản nước biển dõng đú, diện tớch bị ngập toàn quốc là 32.497ha, trong đú diện tớch đất lỳa bị ngập là 5.715 ha, chủ yếu tại Đồng Bằng Sụng Cửu Long 3.900 ha, Duyờn Hải Bắc Trung Bộ 840 ha, cỏc vựng cũn lại diện tớch đất lỳa bị ngập ớt khụng đỏng kể.

Năm 2030 nước biển dõng 17cm, diện tớch đất toàn quốc bị ngập là 42.420ha, trong đú diện tớch đất lỳa bị ngập và bị ảnh hưởng là 19.875ha, nhiều nhất là vựng Đồng Bằng Sụng Cửu Long 15.150 ha (chiếm 76,2% diện tớch đất lỳa bị ngập toàn quốc), vựng Duyờn Hải Bắc trung Bộ 2.185 ha (chiếm 11% diện tớch đất lỳa ngập toàn quốc), Đụng Nam Bộ 1.565 ha (chiếm 7,9% diện tớch đất lỳa bị ngập toàn quốc), vựng Đồng Bằng Sụng Hồng và DH Nam Trung Bộ diện tớch đất lỳa bị ngập ớt, khụng đỏng kể.

IV. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

Quan điểm phõn bổ quy hoạch sản xuất nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản

Việc phõn bổ quy hoạch sản xuất nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 phải quỏn triệt cỏc quan điểm sau:

1) Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp (bao gồm nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ

sản) nõng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả và tớnh bền vững của nền nụng nghiệp.

2) Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp phải trờn cơ sở đổi mới tư duy, tiếp cận thị

trường, kết hợp ứng dụng nhanh cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyờn đất, nước, nhõn lực được đào tạo, thớch ứng với biến đổi khớ hậu, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, để khai thỏc cú hiệu quả lợi thế và điều kiện tự nhiờn của mỗi vựng, mỗi địa phương.

3) Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp phải gắn kết chặt chẽ với cụng nghiệp bảo quản, chế biến và thị trường tiờu thụ, tiếp tục hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung.

4) Phỏt triển sản xuất nghiệp phải gắn với chuyển đổi cơ cấu lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn, điều chỉnh dõn cư, cựng với nguồn nhõn lực được

đào tạo, đỏp ứng yờu cầu sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản hàng hoỏ với trỡnh độ

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 118 5) Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp phải cú hệ thống chớnh sỏch đảm bảo huy

động cao cỏc nguồn lực xó hội, trước hết là đất đai, lao động, rừng và biển, phỏt huy sức mạnh hội nhập quốc tế và sự hỗ trợ của nhà nước.

V. MỤC TIấU PHÁT TRIỂN 1. Mục tiờu tổng quỏt

Xõy dựng nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoỏ lớn trờn cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh; ỏp dụng khoa học cụng nghệ để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lõu dài, đỏp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và xuất khẩu; nõng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn; tăng nhanh thu nhập và đời sống của nụng dõn, ngư dõn, diờm dõn và người làm rừng.

2. Mục tiờu cụ thể

2.1. Giai đoạn 2011 – 2015

GDP nụng nghiệp năm 2015 đạt 17 - 18% trong cơ cấu GDP cả nước.

Tốc độ tăng trưởng GDP nụng lõm thuỷ sản bỡnh quõn từ 3,5 – 3,8%/năm

Tốc độ tăng trưởng GTSX nụng lõm thuỷ sản 4,6 – 5%/năm, trong đú nụng nghiệp tăng 3,5%/năm (trồng trọt tăng 2,5%/năm, chăn nuụi tăng 7%/năm), lõm nghiệp tăng 2%/năm, thuỷ sản tăng 8,5%/năm.

Tỷ trọng chăn nuụi chiếm 38% trong cơ cấu GTSX nụng nghiệp.

Tỷ lệ đất cú rừng năm 2015 đạt 42%.

Kim ngạch xuất khẩu nụng lõm thuỷ sản năm 2015 đạt 25 - 30 tỷ USD, trong đú nụng lõm sản đạt 19 - 24 tỷ USD, thuỷ sản đạt 6 tỷ USD.

Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp trờn 1ha đất sản xuất nụng nghiệp năm 2015 bỡnh quõn khoảng 55 – 60 triệu đồng.

2.2. Giai đoạn 2016 – 2020

- Cơ cấu ngành nụng lõm thuỷ sản đến năm 2020: nụng nghiệp 64,7%, lõm nghiệp 2%, thuỷ sản 33,3%.

- Tốc độ tăng trưởng GDP nụng lõm thuỷ sản bỡnh quõn từ 3,5 – 4%/năm - Tốc độ tăng trưởng GTSX nụng lõm thuỷ sản 4,3 – 4,7%/năm, trong đú nụng

nghiệp tăng 3,2%/năm, lõm nghiệp 3,5%/năm, thuỷ sản 7,5%/năm. - Độ che phủ của rừng đạt 44 - 45% vào năm 2020.

- Kim ngạch xuất khẩu nụng lõm thuỷ sản đạt 40 tỷ USD, trong đú nụng nghiệp 22 tỷ USD, lõm nghiệp 7 tỷ USD, thuỷ sản 11 tỷ USD.

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 119

Bảng 86. Dự kiến tăng trưởng GTSX ngành nụng nghiệp đến năm 2020

Đơn vị: tỷ đồng, % TĐ tăng BQ Chỉ tiờu 2009 2015 2020 2011- 2015 2016-2020 1. GTSX NLTS (giỏ 1994) 221.378 295.473 370.016 4,8 4,6 - Nụng nghiệp 161.536 199.943 234.836 3,5 3,3 - Lõm nghiệp 7.043 7.931 9.419 2,0 3,5 - Thuỷ sản 52.798 87.600 125.761 8,5 7,5 2. GTSX NLTS (giỏ HH) 551.435 836.197 1.122.272 - Nụng nghiệp 410.138 583.709 726.351 - Lõm nghiệp 15.367 17.818 22.258 - Thuỷ sản 125.930 234.670 373.662 3. Cơ cấu GTSX (giỏ HH) 100,0 100,0 100,0 - Nụng nghiệp 74,4 69,8 64,7 - Lõm nghiệp 2,8 2,1 2,0 - Thuỷ sản 22,8 28,1 33,3

Bảng 87. Dự kiến tăng trưởng GTSX nội bộ ngành nụng nghiệp đến năm 2020 Đơn vị: tỷ đồng, % TĐ tăng BQ Chỉ tiờu 2009 2015 2020 2011- 2015 2016- 2020 1. G.trị sản xuất NN (giỏ 1994) 161.536 199.943 234.836 3,5 3,3 - Trồng trọt 124.487 148.351 166.215 2,5 2,3 - Chăn nuụi 33.547 47.030 62.937 7,0 6,0 - Dịch vụ 3.502 4.561 5.684 5,0 4,5 2. G.trị sản xuất NN (giỏ HH) 410.138 583.708 726.350 - Trồng trọt 292.997 351.965 407.826 - Chăn nuụi 110.312 221.745 305.238 - Dịch vụ 6.830 9.999 13.286 3. Cơ cấu GTSX (giỏ HH) 100,00 100,00 100,00

BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PTNT Trang 120

- Trồng trọt 71,4 60,3 56,1

- Chăn nuụi 26,9 38,0 42,0

- Dịch vụ 1,7 1,7 1,8

VI. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 1. Trồng trọt

1.1. Cõy lương thực 1.1.1. Cõy lỳa

1.1.1.1. Bố trớ sản xuất

Bảo vệ quỹ đất lỳa ổn định từ năm 2020 là 3,812 triệu ha, trong đú lỳa nước 2 vụ trở lờn 3,2 triệu ha; ỏp dụng đồng bộ cỏc biện phỏp thõm canh tiờn tiến,

để đạt sản lượng 41 – 43 triệu tấn năm 2020 và 44 triệu tấn năm 2030, đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia và xuất khẩu.

Trên cơ sở rμ soát, điều chỉnh lại quy hoạch các ngμnh công nghiệp, đô thị vμ dịch vụ nhằm bảo vệ đất lúa nghiêm ngặt vμ hạn chế đến mức tối đa việc chuyển đổi đất lúa nhằm đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia.

Diện tích gieo trồng dự kiến 7.326,7 ngμn ha; năng suất 62,9 tạ/ha; sản l−ợng 46.059,5 ngμn tấn.

Bảng 88. Dự kiến diện tớch, năng suất, sản lượng lỳa đến năm 2020

Đơn vị: DT: 1000 ha; SL: 1000 tấn; NS: Tạ/ha

2010 2015 2020 TT Vựng DT NS SL DT NS SL DT NS SL T.Quốc 7.514,3 53,2 39.988,4 7.270,2 57,0 41.429,2 7.326,7 62,9 46.059,5 1 TDMNBB 709,1 46,4 3.288,5 740,1 51,2 3.788,4 771,1 56,0 4.319,1 2 ĐBSH 1.105,4 59,7 6.595,7 1.065,6 65,8 7.015,6 1.025,9 72,0 7.387,2 3 DHBTB 691,3 49,1 3.395,1 706,7 55,1 3.890,8 722,1 61,0 4.405,2

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC (Trang 123)