Tài năng nghệ thuật độc đáo của nhà văn được thể hiện trên những trang tùy bút.

Một phần của tài liệu skkn GIÁO dục LÒNG yêu nước QUA GIỜ học NGỮ văn (Trang 29 - 33)

trang tùy bút.

b.Tiến trình dạy học:

Bước một: giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm; phân tích hình tượng con sơng Đà và hình tượng nhân vật người lài đị sơng Đà.

Sau khi học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, giáo viên nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh một số ý: Nguyễn Tuân là nhà văn lớn của nước ta. Ơng cĩ phong cách sáng tác rất đặc biệt.

Trước CMT8 1945, Nguyễn Tuân cũng như phần lớn những người trí thức sống trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Họ bất mãn với xã hội nhưng bất lực trước thời cuộc. Họ trốn tránh thực tại bằng cách “thốt lên tiên cùng Thế Lữ, phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, điên cuồng với Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, đắm say cùng Xuân Diệu …” nhưng rồi vẫn bơ vơ, ngẩn ngơ buồn. Cịn Nguyễn Tuân thì chìm đắm trong sự hồi cổ, tiếc nuối vẻ đẹp của quá khứ và lang thang “xê dịch cho khuây cảm giác thiếu quê hương”. Tuy nhiên sau CMT8 1945, dưới ánh sáng của Đảng, tư tưởng Nguyễn Tuân đã đổi khác hồn tồn. Ơng khao khát, hăm hở hịa mình vào cuộc sống mới của đất nước, của nhân dân. Ơng hào hứng đi tìm kiếm “chất vàng của thiên nhiên” cùng “ thứ vàng mười đã qua thử lửa ” của con người lao động và chiến đấu trên miền núi sơng hùng vĩ và thơ mộng. Ơng nhận ra “chẳng đâu đẹp bằng quê hương mình”, và khám phá ra rằng mỗi người Việt Nam là một người mang phẩm chất anh hùng, tài hoa, nghệ sĩ trong lao động và chiến đấu. Những trang viết của ơng thấm đẫm tinh thần yêu nước và tự hào về nhân dân mình.

Sau khi hướng dẫn học sinh phân tích hình tượng con sơng Đà, mang đặc điểm của một con sơng “hung bạo”, dữ dội, mà thơ mộng, “trữ tình” giáo viên cĩ thể nhấn mạnh một số ý sau :

Viết về hình ảnh một con sơng Đà cĩ chỗ hung bạo, dữ dội với hàng mấy chục con thác “độc dữ nham hiểm”, những mặt ghềnh dài hàng cây số quanh năm sĩng nước gào thét, những cái hút nước xốy tít đáy nhấn chìm bao thuyền bè qua lại, … cĩ chỗ hiền hịa, thơ mộng, trữ tình như một áng tĩc dài mềm mại của thiếu nữ đang xuân, … là trước hết nhà văn thể hiện niềm tự hào và tình yêu sâu sắc trước vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng của non sơng, đồng thời qua đĩ, xây dựng nền cảnh cho sự xuất hiện của người người lao động lái đị trên sơng Đà. Bởi việc lái đị trên Sơng Đà là thực sự là một cuộc chiến đấu gian khổ và hiểm nguy địi hỏi người lái đị phải cĩ những phẩm chất và năng lực thật đặc biệt.

Sau khi hướng dẫn học sinh phân tích và làm nổi bật được phẩm chất anh hùng, tài hoa, nghệ sĩ của nhân vật người lái đị sơng Đà, giáo viên cĩ thể giáo dục lịng yêu nước cho học sinh bằng một số câu hỏi :

+ Tại sao những người lao động vẫn lái đị trên sơng Đà dù biết đĩ là một cơng việc quá sức hiểm nguy?

Sau khi học sinh thảo luận và phát biểu, giáo viên nhận xét, đánh giá phần trình bày đĩ và cĩ thể nhấn mạnh một số ý sau đây :

Người lái đị trên sơng Đà là người anh hùng lao động. Những người lái đị trên sơng Đà là những người anh hùng lao động thầm lặng.

Lái đị trên sơng Đà“là một cuộc chiến đấu hàng ngày với thiên nhiên, một thứ thiên nhiên Tây Bắc cĩ nhiều lúc trơng nĩ ra thành diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một” là “cuộc chiến đấu gian lao của người lái đị trên chiến trường sơng Đà”, “là cuộc thủy chiến trên mặt trận sơng Đà” . Đĩ là cơng việc hết sức vất vả và nguy hiểm mà ơng lái đị Lai Châu - bạn tác giả - cùng bao người lao động khác vẫn làm hàng ngày. Bởi vì sơng nước thì hung bạo, dữ dội, lúc nào cũng gầm gào hăm dọa và muốn nuốt chửng tất cả, nhấn chìm tất cả, đập tan tất cả. Những người lài đị trên sơng Đà khơng chỉ làm cơng việc gian khổ và hiểm nguy ấy là để mưu sinh mà cịn vì niềm đam mê được chứng tỏ tài nghệ và bản lĩnh của mình trước những khĩ khăn trong cuộc sống, bởi vì nếu“ ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ giành phần ai ?”. Nhưng trên hết vẫn là vì họ cĩ ý thức và khát vọng đĩng gĩp một phần nhỏ bé cho nhân dân, đất nước. Ơng lái đị ý thức rất rõ đường thủy là con đường giao thơng huyết mạch trọng yếu thơng thương, nối liền giữa miền xuơi và miền ngược, giữa các vùng miền với Tây Bắc. Lái đị trên sơng Đà vận chuyền hàng hĩa cho nhân dân là gĩp phần giao lưu văn hĩa, kinh tế làm phát triển quê hương Tây Bắc nĩi riêng và đất nước nĩi chung. Sau này dù đã giải nghệ mười năm rồi nhưng ơng lái đị Lai Châu vẫn xung phong tình nguyện lái đị đưa đồn cán bộ đến khảo sát và kiến thiết Tây Bắc. Cĩ thể nĩi việc làm này đã tơn vinh tinh thần cơng dân của một người thường dân cĩ ý thức trách nhiệm cao với Tổ quốc.

Viết về những người dân lao động ấy, nhà văn Nguyễn Tuân đã đặt vào đấy tất cả tình cảm ngưỡng mộ, trân trọng, ngợi ca và biết ơn. Bởi vậy Tùy bút Người lái đào sơng Đà cĩ thể được xem như một bản anh hùng ca về người anh hùng lao động – người anh hùng nhân dân.

Những người lái đị trên sơng Đà là những người lao động bình thường nhưng cĩ phẩm chất và tài năng phi thường. Họ vẫn hằng ngày âm thầm lặng lẽ cống hiến, gĩp phần dựng xây và bảo vệ đất nước bằng

những cơng việc bình dị thầm lặng mà cĩ ý nghĩa lớn lao của mình. Như vậy yêu nước, mỗi người chúng ta phải cĩ ý thức đĩng gĩp một

“Một mùa xuân nhỏ nhỏ, Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi, Dù là khi tĩc bạc.

để làm nên mùa xuân của đất nước. 6. Những điều cần lưu ý :

Để cĩ thể tổ chức hiệu quả những tiết dạy học văn phát huy được tích cực hiệu quả giáo dục lịng yêu nước cho học sinh, giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau :

Tùy theo đặc điểm của từng bài học mà cĩ thể kết hợp giáo dục lịng yêu nước cho học sinh và vận dụng một cách linh hoạt, hiệu quả.

Mỗi tác phẩm văn chương nghệ thuật chứa đựng những hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, phản ánh nhiều vấn đề xã hội khác nhau, nhiều bài

học cuộc sống và nhiều biểu hiện của lịng yêu nước. Nội dung ý nghĩa

của tác phẩm là một hệ thống mở đối với những cách lí giải khác nhau. Cho nên mỗi sự phát hiện, cắt nghĩa, lí giải đúng đắn, hợp lí về ý nghĩa tác phẩm đều cĩ khả năng mang lại cho học sinh những tác động ảnh hưởng nhất định, tạo nên hệ quả đa chiều. Vì vậy trong giờ đọc văn, giáo viên cần tránh giới hạn, gị ép vào một kết quả diễn giảng duy nhất, vào quan điểm, ý đồ của nhà văn mà cần gợi ra cho học sinh nhiều chiều hướng lí giải khác nhau về ý nghĩa tác phẩm. Đặc biệt cần tránh tình trạng chỉ chú trọng khai thác khía cạnh xã hội , cũng như biểu hiện của lịng yêu nước mà khơng cĩ sự đầu tư thỏa đáng cho việc tiếp nhận những giá trị khác của tác phẩm văn học.

Ngồi ra, việc tiếp nhận văn học của học sinh bao giờ cũng vừa mang tính cá nhân gắn liền với cảm xúc, vốn sống, thị hiếu, trình độ, tâm lí riêng của từng cá thể lại vừa mang tính tập thể xã hội, thể hiện sự gặp gỡ, quan điểm chung, tiếng nĩi hịa đồng của tập thể lớp. Cho nên giáo viên cần phải tác động và xử lí thơng qua các định hướng sư phạm thích hợp, tinh tế nhằm cân bằng ở chừng mực nhất định, tạo ra được sự nhất trí thỏa đáng trên tinh thần chung của lớp học, đồng thời nhấn mạnh và phát huy tính tích cực sáng tạo, năng động chủ quan của học sinh. Muốn vậy, giáo viên cần cĩ những định hướng cho từng đối tượng học sinh, phải

nhạy bén nắm bắt, kích thích và phát huy tính sáng tạo của các em, khơi gợi các hoạt động bên trong của mỗi học sinh để các em tiếp nhận tác phẩm, tự tin và hào hứng phát biểu ý kiến, bộc lộ cái riêng của mình.

Trong quá trình dạy học, giáo viên cần vận dụng nhiều phương pháp, nhất là phương pháp đối thoại, thảo luận nhĩm, … tạo khơng khí học tập nhẹ nhàng, linh hoạt, thân thiện nhưng vẫn bảo đảm hiệu quả sư phạm, phát huy được tối đa tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.

Mặt khác, việc giáo viên nhận xét, đánh giá ý kiến phát biểu của học sinh cũng hết sức quan trọng. Nĩ là một trong những yếu tố tạo hứng thú học tập cho học sinh, tác động trực tiếp đến hiệu quả giáo dục. Vì vậy giáo viên cần nắm vững kĩ năng sư phạm, nhạy bén, xử lí tình huống hợp lí, cĩ sự định hướng, nhận xét và đánh giá thỏa đáng, điều chỉnh, uốn nắn những quan niệm, cách nghĩ, cách hiểu lệch lạc, sai quỹ đạo chung, đồng thời, động viên khen ngợi, thưởng điểm cho những học sinh đúng lúc sẽ giúp các em hứng thú, chủ động, tích cực hơn trong việc học văn.

Một phần của tài liệu skkn GIÁO dục LÒNG yêu nước QUA GIỜ học NGỮ văn (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w