Nghệ thuật trần thuật, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí và đặc điểm ngơn ngữ của tác phẩm.

Một phần của tài liệu skkn GIÁO dục LÒNG yêu nước QUA GIỜ học NGỮ văn (Trang 27 - 28)

ngơn ngữ của tác phẩm.

b.Tiến trình dạy học:

Bước một: Giáo viên hướng dẫn HS phân tích :

- Hồn cảnh chung của hai chị em Việt và Chiến. Nét chung và riêng trong tính cách của hai chị em Việt.

- Nghệ thuật trần thuật, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí và đặc điểm ngơn ngữ của tác phẩm.

truyền thống yêu nước của gia đình Việt.

Bước hai : Tiến hành các bước tương tự những bài trên, giáo viên sẽ giúp học sinh nhận thức được :

- Hai chị em Việt và Chiến sinh ra và lớn lên trong một gia đình nơng dân Năm Bộ, giữa thời kì đất nước bị đế quốc Mĩ xâm lược. Gia đình và quê hương của họ phải gánh chịu bao nhiêu là tội ác dã man của giặc, trở nên tang tĩc, bi thương: Thím Năm đi rọc lá chuối bị trúng đạn địch chết, ơng nội đi giữ bị bị lính nĩi “ mày là du kích” rồi bắn vào giữa bụng chết, lính cắt lúa của bác Hai, đập bể cái trã kháp rượu, bà nội khơng khai chú Năm ở đâu bị địch đánh ba roi, ba Việt bị lính Tây bắt chặt đầu, má trúng đạn địch chết, …

- Hai chị em Việt sống trong thời kì khốc liệt của chiến tranh nên cái nổi bật của truyền thống gia đình và dân tộc là: yêu làng, yêu nước, căm thù giặc , gan dạ, dũng cảm và sẵn sàng hy sinh chiến đấu chống giặc , … Truyền thống ấy được ghi lại, giữ gìn trân trọng qua cuốn sổ tay gia đình của chú Năm, được kể lại qua những người thân ( nhất là người mẹ):

Ba là bộ đội “tầm vơng”, mẹ tiếp tế bộ đội, nuơi giấu cán bộ cách mạng, ơng nội mị súng dưới tàu chìm, thằng Hai, con chú Năm đánh trái sập bĩt, lấy được năm cây súng, …

- Hai yếu tố: hồn cảnh đau thương và truyền thống đánh giặc của gia đình, của quê hương đã hun đúc chị em Việt thành những người con Nam Bộ yêu nước căm thù giặc sâu sắc. Hành động tham gia phục vụ cách mạng ( phụ má nuơi giấu cán bộ cách mạng trong nhà, tiếp tế cho bộ đội, …) và đánh giặc của hai chị em ngay khi cịn nhỏ ( đá vào chân thằng giặc, cùng du kịch tham gia trận đánh trên sơng Định Thủy, bắn chết một thằng giặc, … ) đã cho thấy tính cách gan gĩc, tinh thần yêu nước đánh giặc đã thấm nhuần trong tư tưởng, tình cảm, tâm hồn ý chí và hành động của họ.

Chính vì vậy khi lớn lên, hai chị em Việt đã giành nhau xung phong đi tịng quân đánh giặc để trả thù cho ba má. Với tinh thần “giặc cịn thi tao mất” và họ tin tưởng” bao giờ độc lập thì chúng con lại đưa má về”. Như vậ y “ Tình cảm gia đình là ngọn nguồn của tình yêu quê hương đất nước và các nhân cách xã hội khác.” Chính tình yêu thương những người thân đã thơi thúc chị em Việt xung phong đi bộ đội cầm súng đánh giặc trả thù cho ba má, bảo vệ những người thân.Tuy nhiên, tình cảm gia đình ấy đã phát triển thành tình yêu quê hương đất nước. Hành động đánh giặc khơng chỉ cịn là mục đích duy nhất trả thù cho ba bá mà cịn là để trả thù cho những người xung quanh, cho quê hương đất nước, giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Như vậy tình cảm gia đình gắn liền với tình yêu quê

hương đất nước. Bảo vệ gia đình cũng chính là gĩp phần bảo vệ đất nước.

Trong truyện ngắn này, hình ảnh người ơng, người cha, người mẹ, người chú, …yêu nước, gan gĩc, dũng cảm, bản lĩnh, kiên cường bất khuất tham gia hoạt động cách mạng cứu nước và giàu lịng nhân hậu trong gia đình Việt đã thấm sâu vào tâm trí, tư tưởng chị em Việt và Chiến, tác động lớn đến nhân cách, lí tưởng sống của họ, khiến hai chị em trở thành những người con tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình, quê hương, đất nước. Vì vậy mỗi người chúng ta phải cĩ ý thức giữ gìn truyền thống gia đình, là tấm gương sáng cho con cháu mình về tình yêu đất nước.

5.11 Bài Người lái đị sơng Đà

b. Kết quả cần đạt: Giáo viên hướng dẫn học sinh cảm nhận được :

Một phần của tài liệu skkn GIÁO dục LÒNG yêu nước QUA GIỜ học NGỮ văn (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w