CÁC NGUYÊN TẮC VÀ THỰC TIỄN GIÁM SÁT HIỆU QUẢ

Một phần của tài liệu Tài liệu thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích REDD tại việt nam (Trang 148 - 153)

Đa dạng sinh học (CCBA) đề ra một số nguyên tắc. Có một số các nguyên tắc này liên quan tới Chia sẻ lợi ích:

Nguyên tắc 2: Các lợi ích của chương trình REDD+ được chia sẻ công bằng giữa tất cả các bên liên quan và người nắm quyền lợi.

Nguyên tắc 3: Chương trình REDD+ đóng góp cho sinh kế bền vững và giảm nghèo cho những người sống phụ thuộc vào rừng.

Nguyên tắc 4: Chương trình REDD+ đóng góp cho việc phát triển bền vững và các mục tiêu quản lý thích hợp.

Nguyên tắc 6: Tất cảcác bên liên quan và người có quyền lợi có thểtham gia đầy đủ và hiệu quả vào chương trình REDD+.

Nguyên tắc 7: Tất cả các bên liên quan và người có quyền lợi được tiếp cận kịp thời và đầy đủ với thông tin chính xác để có thể quản lý tốt chương trình REDD+.

Việc theo dõi quy trình REDD+ có thể phải ra soát việc thực hiện các nguyên tắc như trên, và các tiêu chí và chỉ số liên quan, cùng với các thước đo thích hợp. Nguyên tắc 2, 3, 6 và 7 có thể có các quy trình theo dõi liên quan trực tiếp và yêu cầu có sự xem xét, phát triển và thực hiện các thước đo và sốđo thích hợp. Việc này cũng yêu cầu xác định các lựa chọn liên quan tới việc ai có thể thực hiện việc theo dõi.

Cuối cùng, nếu không phải ngay lập tức thì các loại hình theo dõi và thực hiện mà thịtrường và khu vực tư nhân đòi hỏi cũng sẽ cần được kết hợp vào trong một chương trình theo dõi hoàn chỉnh. Kinh nghiệm từ các khoản chi trả cho dịch vụmôi trường cho thấy tầm với của các lợi ích thương mại thường chỉ được giới hạn trong các khoản chi trả cho các sản phẩm, ví dụ như dung lượng nước, tại địa điểm thực hiện. Các yêu cầu báo cáo cho bộ phận tư nhân sẽ tiếp tục sau điểm thực hiện đó. Các bon sẽ giữ nguyên trạng, và có thể các yêu cầu để việc theo dõi thỏa mãn các mức độ đảm bảo thương mại sẽ mở rộng tới mức điểm thực hiện sẽ nằm tại cấp địa phương. Các đơn vị thương mại có thể cũng yêu cầu báo cáo thực hiện.

42

Page 149 of 186

Từ việc xem xét nghiên cứu và kinh nghiệm chia sẻ lợi ích, theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự và các khía cạnh liên quan, có thể xác định được một bộ các nguyên tắc tổng quát cùng với một bộ các nguyên tắc vận hànhđể quản lý quy hoạch và tài chính đóng vai trò tạo độ tin cậy cho quá trình theo dõi (xem Khung 6.1). Việc đáp ứng các yêu cầu về tính công bằng, hiệu quả, hiệu suất và minh bạch là chức năng của đối tượng được đánh giá, mức độ phù hợp, và nguồn số liệu đánh giá, và người thực hiện việc theo dõi. Số lượng chủng loại số liệu và thông tin cần thu thập, xử lý, phân tích và báo cáo là rất lớn. Các số liệu này sẽ gồm cả dữ liệu vận hành tới các thông số phức tạp hơn có thể cần để theo dõi các khoản giao dịch. Do đó, việc xác định mức độ tham gia của xã hội dân sự vào trong mỗi chức năng theo dõi, và các cơ quan cần tham gia vào quá trình theo dõi là rất cần thiết. Tính chất và mức độ tham gia khả thi sẽ thay đổi tùy theo loại theo dõi, như Hình 7.1 dưới đây:

Hình 7.1: Các tính chất của bốn chức năng theo dõi

Từđó, các quyết định chính sách chính có liên quan đến mức độ tham gia trong các chức năng theo dõi khác nhau, và việc chuẩn bị thể chế cho từng chức năng. Điều đó có nghĩa là: s ự kết hợp hài hòa các năng lực, kỹ năng và sự tự chủ hợp lý đã có sẵn có thể được áp dụng vào đâu trong quy trình theo dõi và nếu không có sẵn thì làm sao để phát triển những cái đó. Sự hòa trộn tham gia và năng lực được xác định trong chương này, bắt đầu bằng việc xem xét những kinh nghiệm theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sựđối với tài nguyên thiên nhiên và từ các nghiên cứu.

Theo dõi các hình thức can thiệp

Theo dõi các nguồn vốn

Thiên về kỹ thuật/khoa học Thiên về tài chính/kiểm toán

Theo dõi hiệu

quả hoạt động

Theo dõi chia sẻ

lợi ích

Cần có sự tham gia Cần nhiều sự tham gia

Khung 7.1: Các nguyên tắc theo dõi

Các nguyên tắc tổng quát:

 Các nguồn thu REDD sẽ được chia sẻ trên cơ sở minh bạch, công bằng, được giải trình rõ ràng và được hiểu rõ.

Các động lực được nhằm để kích thích các hoạt động và việc làm cần được đưa tới cấp thấp nhất có thể, tới gần cộng đồng địa

phương và chính quyền địa phương.

 Các nguồn thu được chính phủ trung ương và cơ quan địa

phương giữ lại sẽ chỉđể chi trả chi phí quản lý hệ thông phân bổ

các nguồn thu.

 Các nguồn thu REDD đóng góp cho việc nâng cao sinh kế bền vững và giảm nghèo cho người dân sống phụ thuộc rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tất cả những bên liên quan và người có quyền lợi phù hợp được

phép tham gia đầy đủ và hiệu quả vào REDD.

 Tất cả những bên liên quan và người có quyền lợi được tiếp cận thông tin thích hợp, chính xác và kịp thời để có thể quản lý tốt REDD.

 Sẽ cần có hệ thống rà soát và cân đối theo dõi thương mại và tài chính thích hợp.

Các nguyên tắc vận hành:

 Việc theo dõi cần dựa trên số liệu rõ ràng, đư ợc chấp nhận và

được đo đạc một cách đơn giản

 Việc theo dõi cần được thực hiện ở cấp thấp nhất cân đối giữa chi phi theo dõi và các sốđo phù hợp.

 Phải có sẵn hoặc có thể xây dựng năng lực đểđánh giá theo dõi

Các phương pháp và phương tiện theo dõi cần thống nhất giữa các số đo theo không gian và thời gian, hoặc số liệu thu thập

được có thểso sánh được giữa các mẫu, theo không gian và thời gian.

Page 150 of 186

Yêu cầu của việc theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự và các lựa chọn về phương pháp

Thuật ngữ “theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự” chỉ các hoạt động đo đạc có sự tham gia của người dân địa phương. Trong phần lớn trường hợp, người dân có thểchưa được tập huận và có kỹ năng và mức độ quan tâm khác nhau. Tuy vậy người dân địa phương có thể thu thập thông tin về đất đai của họ. Việc theo dõi đã được người dân địa phương thực hiện cho khai thác gỗ, các sản phẩm rừng ngoài gỗ, và các khía cạnh khác bao gồm thu mẫu thực vật, mặt cắt, biểu đồ cháy, nhật ký hiện trường, hội thảo cộng đồng, đo lượng mưa và nhiều số liệu khác43

 Việc theo dõi giúp người quản lý rừng và đất giải đáp những thắc mắc và lo ngại

. Các lý do theo dõi bao gồm:

oViệc có những thắc mắc hoặc hình thành những câu hỏi rõ ràng là yếu tố chính trong việc phát triển một chương trình, người dân địa phương có thể tham gia bằng cách hình thành và đưa ra các câu hỏi chủ chốt, hoặc các chuyên gia, cán bộ và chính quyền có thể đặt ra các vấn đề, trong bất cứtrường hợp nào người dân địa phương cũng có thể cung cấp số liệu. oSố liệu thu thập phụ thuộc vào câu hỏi được đặt ra và phải liên quan rõ ràng và chắc chắn

với các mục tiêu quản lý.

 Việc theo dõi “tạo văn hóa đặt câu hỏi” và đóng vai trò là “xúc tác cho các quá trình học hỏi” vềđịa hình và chu trình lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và học hỏi.

 Đối với REDD+, việc theo dõi có khả năng là các phương tiện cơ bản và chính yếu trong việc giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn, định mức và thủ tục và xác định các yêu cầu cưỡng chế thi hành.

Một đề án liên quan đến REDD+44

Forest Trends

chỉ ra yêu cầu có một “Cơ chế giải ngân nhiều bên tham gia, minh bạch trong nước”. Với những mục đích của đề án, Dự án Rừng nhiệt đời Prince đã chỉ ra yêu cầu đảm bảo “các nguồn vốn được cấp… sẽđược sử dụng một cách hiệu quả và công bằng.” Đề án xác nhận việc giải quyết các nguyên nhân gây mất rừng sẽ đòi hỏi sự tham gia của các cộng đồng địa phương, khối tư nhân, người dân bản địa, các NGO và các chính quyền tỉnh/huyện. Họ chỉ ra rằng chính phủcác nước sẽ đóng vai trò chính nhưng phương th ức nhiều bên tham gia cũng s ẽ là cần thiết. Các động lực và các hoàn cảnh thay đổi nhằm hướng tới kích thích hoạt động và việc làm của nhiều đối tượng thực hiện theo nguyên tắc nên được cấp ở cấp thấp nhất có thể, càng gần cộng đồng địa phương và chính quyền địa phương càng tốt.

45

43 Evans, Kristen and Manuel R. Guariguata 2008 Participatory monitoring in tropical forest management: a review of tools, concepts and lessons learned. Center for International Forestry Research (CIFOR)

44 Prince’s Rainforest Project, 2009 March, An Emergency Package for Tropical Forests

45 Dr. Michael Richards 2008 Issues and Challenges for Social Evaluation or Impact Assessment of ‘Multiple-Benefit’ PES Projects DRAFT August, Consultant to Forest Trends

đánh giá các vấn đề và thách thức chính trong việc đánh giá lợi ích xã hội từ các dự án PES. Tổ chức này nhận xét rằng chi phí của việc đánh giá tác động thông thường “có thể không phù hợp cho các dự án dựa trên cộng đồng”. Chi phí cao phần lớn là do các vấn đề về khảnăng thể hiện các khoản chi phí có liên quan tới ảnh hưởng của các hoạt động được thực hiện. Ngoài ra cũng có các tranh luận về các vấn đề lựa chọn chỉ số(đo cái gì?) và các phương pháp thu thập số liệu và nghiên cứu (đo như thế nào?). Sự cần thiết phải cân đối giữa một bộ chỉ số kết quả chung cho tất cả các dự án, và một bộ chỉ sốđược xác định có sự tham gia của cộng đồng hoặc các bên liên quan

Page 151 of 186 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho từng dự án cụ thể. Các chi phí đánh giá hoặc phương pháp đánh giá tác động cho PFES cũng rất đáng kể. Các chương trình theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sựđược cho là đã tăng cường năng lực cho các cơ quan và cộng đồng địa phương46

Các đặc điểm của Phương thức tiếp cận có sự tham gia của xã hội dân sự

.

Do đó, đểcân đối giữa tăng mức độ tham gia, thúc đẩy tham gia và thực hiện theo dõi hiệu quả nhất với chi phí hợp lý nhất, phương pháp theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự có nhiều ưu điểm.

Trong một dự án47

 Đảm bảo nguồn vốn và cam kết đầy đủ trước khi bắt đầu các hoạt động theo dõi.

, các cộng đồng nông dân địa phương tự lập các kế hoạch theo dõi và thực hiện phần lớn hoạt động theo dõi, thỉnh thoảng được đội kỹ thuật kiểm tra thí điểm, một công ty địa phương được hợp đồng để thực hiện việc này. Ví dụ này cho thấy người dân địa phương có thểđủ năng lực để thực hiện đánh giá, áp dụng một sổtay hướng dẫn thủ tục như trong trường hợp trên. Một đánh giá của CIFOR nhận xét rằng khi phát triển một hệ thống theo dõi các hệ sinh thái rừng dựa trên sự tự nguyện (địa phương) tại Canada, sau đây là các vấn đề quan trọng:

 Phản hồi cho các tình nguyện viên vềđóng góp của họ cho việc quy hoạch và quản lý.

 Hiểu rõ đ ộng lực và mức kỹ năng của người tham gia, và lồng ghép với các thủ tục theo dõi được lựa chọn.

 Phối hợp với các tổ chức đã thực hiện theo dõi thông qua phát triển đối tác.

 Áp dụng các phương pháp đơn giản và được kiểm chứng về mặt khoa học.

 Kết hợp việc tập huấn về thủ tục theo dõi, giám sát hiện trường và xác minh số liệu vào thiết kế hệ thống theo dõi dựa trên cộng đồng.

 Thành lập chương trình “nhận biết tình nguyện viên”.

 Tập trung vào các kết quả phục vụ cho xã hội bằng cách mang đến các thông tin liên quan tới chính sách.

Stuart-Hill và cộng sự (2005) đưa ra các khuyến nghị cho việc thiết kế hệ thống theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự có thểđáp ứng các mục tiêu của nhà quản lý – không phải nhà khoa học. Một phần quan trọng là trong các điều khoản REDD+ thể hiện sự tập trung của hệ thống theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự vào:

 Xây dựng các hệ thống theo dõi bền vững chứ không phải thu thập thông tin bằng mọi giá.

 Hiểu rõ môi trư ờng làm việc của người dân địa phương và các nhà quản lý rừng đểđánh giá một cách thực tệnăng lực thực hiện theo dõi.

 Các chủđềliên quan và được người dân và người quản lý rừng hiểu rõ.

 Xây dựng dựa trên các thành công nhỏ chứ không quá tham vọng.

CIFOR (2007) thảo luận hai khía cạnh quản lý cần được xem xét khi phát triển một chương trình theo dõi: quy trình và tác đ ộng. Theo dõi quy trình xem xét việc thực hiện các hoạt động quản lý

46 Evans, Kristen and Manuel R. Guariguata 2008. Ibid

47 Tipper 2002. Cited in: M. Skutsch, 2004. Reducing carbon transaction costs in community based forest management. University of Twente, Box 217, 7500 AE Enschede Netherlands

Page 152 of 186

nhằm hiểu rõ làm thế nào – và liệu – các hoạt động đó sẽđược thực hiện. Theo dõi tác đ ộng xem xét các thay đổi tạo ra bởi hoạt động quản lý. Bằng cách theo dõi cả hai vấn đề trên, có thể tạo ra sự liên kết giữa hoạt động và tác động.

Việc mở rộng các chương trình theo dõi phần lớn ở quy mô nhỏ này có thể thực hiện được nếu các phương pháp là đơn giản, dễ chấp nhận và phù hợp với địa phương. Nếu cần so sánh thông tin giữa các khu rừng hoặc tại các quy mô khác nhau, thì cần phải chọn ra một bộ chỉ số dễđo đạc. Hơn nữa, cần đưa thông tin về lại cho các cộng đồng địa phương để họ có thể hiểu về sự liên quan của chương trình theo dõi và có thể sử dụng thông tin đó cho quyết định của mình. Danielson và cộng sự (2005b) xác định sáu nguyên tắc

đóng góp cho tính bền vững của chương trình theo dõi dựa vào địa phương không cần hỗ trợ bên ngoài (xem Khung 7.2).

Yêu cầu theo dõi: xem xét và xác định các phương pháp theo dõi có s ự tham gia của xã hội dân sự từng có hiệu quả. Xác định số liệu cần thu thập và các số đo cũng như phương pháp đư ợc áp dụng. Xem xét những hạn chế, nếu có, trong năng lực tại cấp địa phương cho việc theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự.

Các cấp từ nhà nước tới địa phương

Quy mô theo dõi có thểảnh hưởng quan trọng tới phương pháp theo dõi. Đi ều này có thể thấy rõ nhất trong việc theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dõi hiệu quả hoạt động. Tại cấp quốc gia, hiệu quả hoạt động sẽ được theo dõi dựa trên Mức phát thải tham chiếu (REL), sử dụng các phương pháp do UNFCCC quyết định. Việc sử dụng phương pháp REL để lập mức cơ bản ở cấp quốc gia cũng có thể áp dụng cho cấp địa phương, ít nhất là cấp tỉnh. Trong trường hợp đó, tổng các REL tỉnh sẽ bằng REL quốc gia.

Tuy nhiên, ở cấp thấp hơn trong hệ thống theo dõi hiệu quả hoạt động (Huyện/Địa phương/Cộng đồng) việc áp dụng phương pháp REL vẫn còn chưa xác định là không khả thi.

Điều này là do một sốnguyên nhân, nhưng đáng chú ý nhất là do việc chia nhỏ số liệu ở mức như vậy sẽ rất tốn thời gian, hoặc tạo ra các kết quả không phản ánh chính xác điều kiện tại địa phương.

Một phần của tài liệu Tài liệu thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích REDD tại việt nam (Trang 148 - 153)