Phân ngưỡng theo Histogram

Một phần của tài liệu Ứng dụng xử lý ảnh trong điều khiển (Trang 33 - 35)

3 CÁC KỸ THUẬT PHÂN

3.1.2 Phân ngưỡng theo Histogram

• Giá trị T được gọi là ngưỡng, ngưỡng này dùng để phân biệt xem một điểm ảnh thuộc nền (background) hay thuộc về vật cản (obstacle).

3.1.2 Phân ngưỡng theo Histogram

• Từ hình 3.1 ta thấy rằng việc chọn đúng ngưỡng là khơng đơn giản khi mức độ thay đổi mức xám của ảnh thực khơng dứt khốt (step).

• Nếu giá trị T chọn khơng thích hợp sẽ dẫn đến một trong hai trường hợp là:

- biên dạng cĩ thể bị mất (lost), khơng liên tục (discontinue) hay biến dạng.

Hình 3.1 Các dạng thay đổi mức xám của ảnh đa mức xám

Thơng tin bị mất

- biên dạng cĩ thể bị thừa, các biên dạng gần nhau sẽ bị nhập làm một dẫn đến hình dạng của vật sẽ bị sai lạc.

• Để chọn giá trị T thích hợp, người ta đưa ra nhiều phương pháp, ở đây ta dùng phương pháp chọn ngưỡng theo Histogram:

- tìm 2 điểm cực đại trên đường Histogram tương ứng là Imax1 và Imax2. - 2 2 max 1 max I I Ing = + (3-2)

• Một phương pháp khác cĩ thể tham khảo là phương pháp chọn ngưỡng trung bình: ∑∑ = = = n i n j tb I i j N I 1 1 2 / ) , ( (3-3) và Ing =Itb +∆ (3-4)

Theo (3-2) ta thấy ngưỡng được chọn cĩ sự cân nhắc theo sự phân bố mức xám của ảnh (Histogram của ảnh) cho nên phương pháp này được sử dụng làm phương pháp chọn ngưỡng cho bài tốn.

Sau quá trình Threshold ảnh đa mức xám lúc này đã trở thành ảnh nhị phân. Quá trình tách biên tiếp theo sau sẽ tách các biên dạng ra khỏi nền (background).

3.2 TÁCH BIÊN

• Tách biên là một trong những bước quan trọng của quá trình xử lý ảnh. Theo định nghĩa, biên là phần chia tách nằm giữa 2 phần ảnh cĩ sự khác

Hình 3.3 Threshold ở T = 220

Biên dạng bị nhập

- kỹ thuật Gradient. - tốn tử la bàn. 2. Phương pháp Laplace. 3. Phương pháp Canny

Một phần của tài liệu Ứng dụng xử lý ảnh trong điều khiển (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w