Các chỉ tiêu đánh giá đặc tính sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phối liệu kem dưỡng da tay với hoạt chất chiết xuất từ tinh chất trà xanh (Trang 49 - 51)

QUY TRÌNH PHỐI LIỆU KEM DƯỠNG DA TAY 4.1 CƠ SỞ QUÁ TRÌNH PHỐI LIỆU

4.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá đặc tính sản phẩm

Độ kích ứng tạm thời trên da

_ Độ kích ứng tạm thời là mức độ khó chịu của da do kem gây ra sau khi sử dụng.

_ Cách thử: Thoa một lớp kem mỏng trên da, chờ 5 phút, lấy tay sờ vào vùng da tương ứng này và nhận xét: Có: - ; Không: +

Độ lún kim

_ Độ lún kim biểu thị độ mềm và độ xốp của kem

_ Cách đo độ lún kim: dùng một cây kim có đường kính 0.05mm, dài 37mm, nặng 0.12g, đầu không quá nhọn. Cho rơi tự do xuống một ống thủy tinh hình trụ dài 25cm, đường kính 1cm. Sản phẩm chứa kem đặt dưới đáy ống thủy tinh. Khi kim lún ,lấy kim ra và đo chiều dài kim bị lún l0.Đo mỗi mẫu 3 lần và lấy trị số trung bình.

Độ pH

Sử dụng giấy đo pH. Lấy một ít sản phẩm bỏ vào giấy pH và đọc kết quả

Độ đồng nhất của kem nền

_ Độ đồng nhất của kem nền là biểu thị tính đồng nhất của kem. _ Cách đo: nhìn mặt kem ( sau khi phối chế và sau 48h) và quan sát:

Độ tan trên da

_ Độ tan trên da biểu thị cho độ phân tán của kem trên bề mặt da.

_ Cách đo: thoa một lớp kem mỏng (khoảng 0.05g) lên bề mặt da với diện tích khoảng 25cm2. Thoa 1 lớp mỏng và đều sau đó đôc thời gia kem tan hết trên da. Làm 3 lần và lấy giá trị trung bình .

Gây kích ứng Không gây kích ứng

_ 0 +

_

Nền không

đồng nhất Nền đồng nhất

Độ lưu ẩm trên da: Khả năng làm ẩm và làm mềm da

An toàn cho người tiêu dùng

Có Không

0 +

 An toàn cho môi trường

Có Không

0 +

4.4 XÂY DỰNG CÔNG THỨC PHỐI CHẾThông số kỹ thuật : t1(0C) = 70 và t2(0C)= 45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phối liệu kem dưỡng da tay với hoạt chất chiết xuất từ tinh chất trà xanh (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w