Động viên, giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực hiện đổi mớ

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động học tập ở các trường thpt ngoài công lập tại tp hcm (Trang 117 - 128)

d. Giáoviên chủ nhiệm (GVCN)

7.2.5 Động viên, giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực hiện đổi mớ

Nâng cao chất lượng quản lý các nội dung hoạt động học và các điều kiện bảo đảm chất lượng hoạt động học trong

nhà trường

7.2.1

Xác định các tiêu chuẩn, phương hướng, nhiệm vụ từng năm học của Bộ GD&ĐT để đề ra mục tiêu, nhiệm vụ cho trường

mình.

7.2.2 Đặt ra nhưng qui định khen thưởng và kỷ luật đối với việc

thực hiện nội qui học tập

7.2.3 Chỉ đạo GV phân loại trình độ học sinh, bồi dưỡng học sinh

giỏi, giúp đỡ học sinh yếu

7.2.4

Chỉ đạo việc soạn giáo án và thông báo nội dung chi tiết

từng môn học

7.2.5 Động viên, giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực hiện đổi

mới phương pháp dạy học .

7.2.6 Chỉ đạo việc hướng dẫn các em HS tìm được những phương

pháp học tập thích hợp.

7.2.7 Tăng cường quản lý các hình thức tổ chức, thời gian học tập

của HS nhất là hoạt động tự học

7.2.8 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, tài liệu, thiết bị phục vụ

cho hoạt động học

7.3 Nâng cao chất lượng quản lý quá trình giảng dạy của

giáo viên

7.3.1 Nắm vững đặc điểm, trình độ học sinh của lớp mình dạy.

7.3.2 GV tự giác tích cực chuẩn bị kế hoạch bài học (giáo án) theo

hướng lựa chọn phương pháp phù hợp nhất cho từng bài.

7.4. Tự quản lý nâng cao chất lượng hoạt động học tập của họcsinh

116

7.4.1 Xây dựng kế hoạch học tập, thời gian biểu hợp lý.

7.4.2

Dành nhiều thời gian cho học sinh hoạt động tự tìm kiếm

kiến thức rèn luyện kỹ năng

7.5

Ý kiến khác (nếu có)

………. ……….

Chân thành cám ơn quý Thầy/Cô Chúc quý Thầy/Cô an bình, hạnh phúc.

117

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh)

Các em học sinh thân mến!

Nhằm tìm hiểu " Thực trạng quản lý hoạt động học tập ở các trường THPT ngoài công lập tại TP.HCM" chúng tôi xin gửi đến các em học sinh phiếu

trưng cầu ý kiến. Mong các em vui lòng trả lời tất cả các phần của phiếu theo sự đánh giá của bản thân mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp ở từng ý của mỗi

câu.

Xin chân thành cảm ơn các em!

Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1/ Trường đang theo

học:……….. 2/ Giới tính:  Nam  Nữ 3/ Là học sinh khối lớp  10  11  12 Phần 2: NỘI DUNG

Câu 1: Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề các Thầy/Cô quản lý việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của học sinh tại trường mình.

Chú ý: T: Tốt, K: Khá, TB: Trung bình, CĐ: Chưa đạt

STT NỘI DUNG THỰC HIỆN THỰC HIỆN KẾT QUẢ

CÓ KHÔNG T K TB

1.1 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của HS.

1.1.1 Thầy/cô nào sau đây có xây dựng kế hoạch quản lý việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của HS.

a. Hiệu trưởng

b. Phó hiệu trưởng

118

d. Giáo viên chủ nhiệm (GVCN)

e.Giáo viên bộ môn (GVBM)

1.1.2

HS được GVCN, GVBM và các bộ phận khác trong trường phổ biến mục tiêu, nhiệm

vụ học tập vào đầu năm học.

1.2 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của học sinh.

1.2.1

BGH có phân công và thông báo 1 bộ phận hướng dẫn, giám sát quá trình thực hiện mục

tiêu, nhiệm vụ học tập của HS.

1.2.2

BGH luôn tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học cho GV và HS thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học

tập của học sinh.

1.2.3

BGH có căn cứ vào các tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT để đề ra mục tiêu, nhiệm vụ học tập

cho học sinh trường mình.

1.2.4

HS được các thầy cô của trường quán triệt các mục tiêu, nhiệm vụ học tập từ đầu học

kỳ, đầu năm học.

1.3 Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của HS.

1.3.1

HS được các thầy cô phổ biến mục tiêu, nhiệm vụ học tập từ đầu năm học thông qua

các buổi sinh hoạt lớp và sinh hoạt dưới cờ đầu năm.

1.3.2 Đề thi và đề kiểm tra của học sinh luôn được soạn bám sát với mục tiêu học tập của HS.

1.4 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý mục

tiêu,nhiệm vụ học tập của HS.

1.4.1

Việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của HS được 1 bộ phận trong trường kiểm

tra, đánh giá.

1.4.2

Các cơ sở vật chất phục vụ để đảm bảo việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của HS

được 1 bộ phận trong trường bảo quản.

Câu 2: Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề các Thầy/Cô quản lý nội

dung học tập của học sinh tại trường mình.

119

STT NỘI DUNG THỰC HIỆN THỰC HIỆN KẾT QUẢ

CÓ KHÔNG T K TB

2.1 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý nội dung học tập của HS

2.1.1 HS được thông báo, phổ biến về kế hoạch học tập, có thời khóa biểu cụ thể.

2.1.2

Chương trình đào tạo của trường dựa vào chương trình khung chuẩn của Bộ GD&ĐT ban

hành.

2.2 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý nội dung học tập của HS

2.2.1

PHT phân công và thông báo 1 bộ phận dự giờ GV để đánh giá phương pháp và nắm bắt nội

dung dạy học.

2.2.2

HS được GVCN,GVBM hướng dẫn nội dung học tập phù hợp với khả năng, điều kiện thời

gian của HS.

2.2.3

Trong mỗi năm học, BGH thường tổ chức thêm các lớp phụ đạo nhằm bổ sung kiến thức, kỹ

năng cần thiết cho HS.

2.3 Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý nội dung học tập của HS

2.3.1

Chương trình đào tạo của trường được xây dựng phù hợp với yêu cầu của Bộ GDĐT và

điều kiện nhà trường.

2.3.2 Giáo trình giảng dạy của GV được Hội đồng

khoa học trường thẩm định và phê duyệt.

2.3.3 HS được các thầy cô phổ biến và hướng dẫn

học tập theo chương trình chi tiết từng môn học.

2.4 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý nội dung học tập của HS.

2.4.1 BGH thường xuyên kiểm tra nội dung học tập

của HS thông các buổi dự giờ GV.

2.4.2 Phối hợp giữa GVBM và GVCN để quản lý nội dung học tập của HS

Câu 3: Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề các Thầy/Cô quản lý

phương pháp, phương tiện học tập của học sinh tại trường mình.

120

STT NỘI DUNG THỰC HIỆN THỰC HIỆN KẾT QUẢ

CÓ KHÔNG T K TB

3.1 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý phương pháp, phương tiện học tập

của học sinh.

3.1.1

HS được thông báo về kế hoạch giới thiệu các phương pháp học tập hiệu quả thông qua

các buổi sinh hoạt đầu năm học của trường hoặc trong các giờ sinh hoạt lớp.

3.1.2

HS được thông báo về kế hoạch bồi dưỡng các phương pháp tự học tích cực cho HS của

trường.

3.1.3

Nhà trường có kế hoạch bảo trì và mua sắm trang thiết bị dạy học phục vụ cho năm học

mới.

3.2 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý phương pháp, phương tiện

học tập của học sinh.

3.2.1

HS tích cực và hứng thú hơn trong học tập với các phương pháp dạy học của GV được

đổi mới theo hướng dẫn của Sở GDĐT.

3.2.2

HS được tham gia các buổi trao đổi, rút kinh nghiệm về lựa chọn và sử dụng phương pháp

học tập vào mỗi năm học.

3.2.3

Nhà trường có quan tâm tổ chức xây dựng, sửa chữa, mua sắm, bảo quản sử dụng cơ sở

vật chất và trang thiết bị phục vụ học tập.

3.3 Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý phương pháp, phương tiện

học tập của học sinh tại trường mình.

3.3.1

Hằng năm,HS thường được tham gia các lớp bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực

thông qua các buổi tọa đàm với chuyên gia.

3.3.2

GVCN, GVBM hướng dẫn và tổ chức cho HS vận dụng các phương pháp học tập vào từng

môn học cụ thể.

3.3.3

Cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường đáp

ứng nhu cầu học tập của HS

3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý phương

pháp, phương tiện học tập của học sinh.

3.4.1 Nhà trường có tổ chức và thông báo các buổi

121

3.4.2

PHT kiểm tra, đánh giá thực trạng, hiệu quả việc tập huấn phương pháp dạy học cho GV thông qua dự giờ các tiết dạy của GV sau khi

tập huấn.

3.4.3

HS được phát phiếu khảo sát nhằm thăm dò ý kiến về hiệu quả tổ chức các khóa học ngắn

hạn, các buổi tọa đàm cho HS.

3.4.4

Hằng năm,HS được phát phiếu khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng về cơ sở vật chất,

trang thiết bị phục vụ học tập của trường.

Câu 4: Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề các Thầy/Cô quản lý hình

thức học tập, thời gian học tập của học sinh tại trường mình.

Chú ý: T: Tốt, K: Khá, TB: Trung bình, CĐ: Chưa đạt

STT NỘI DUNG THỰC HIỆN THỰC HIỆN KẾT QUẢ

CÓ KHÔNG T K TB

4.1 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý hình thức, thời gian học

tập của học sinh.

4.1.1

Các hoạt động học phụ đạo, tự học, học nhóm, hoạt động ngoại khóa và các hình thức học tập

khác của HS tại trường được các Tổ trưởng chuyên môn , BGH xây dựng kế hoạch hợp lý

và công bố đến HS, đảm bảo khối lượng kiến thức đã được quy định.

4.1.2 HS được cung cấp thông tin về kế hoạch học

tập chính khóa trên lớp của mình.

4.2 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hình thức, thời gian học tập của HS.

4.2.1

HS được GVCN, GVBM và các bộ phận khác trong trường quản lý thời gian học tập chính khóa trên lớp, thực hành, thực tập tại

trường và các đơn vị.

4.3 Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý hình thức, thời gian học tập của HS.

4.3.1

HS cảm thấy hứng thú và học tập hiệu quả với các hình thức học tập ngoại khóa, thực

122

4.3.2 Các hoạt động ngoại khóa của nhà trường

mang lại kết quả tích cực và bổ ích cho HS.

4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch quản lý hình thức, thời gian học tập của HS.

4.4.1

Thời gian học tập của HS chính quy trên lớp, ngoại khóa, thực hành, thực tập tại trường và bên ngoài trường được các tổ chuyên môn và

BGH nhà trường tổ chức rõ ràng, hợp lý.

4.4.2

Thời gian học tập của HS được bố trí phù hợp với khối lượng kiến thức chương trình học đã

quy định.

Câu 5: Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề các Thầy/Cô quản lý việc

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường mình

Chú ý: T: Tốt, K: Khá, TB: Trung bình, CĐ: Chưa đạt

STT NỘI DUNG THỰC HIỆN THỰC HIỆN KẾT QUẢ

CÓ KHÔNG T K TB

5.1 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

5.1.1

Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS sau mỗi học kỳ được xây dựng thành kế hoạch

cụ thể, rõ ràng, chi tiết và có công bố.

5.1.2

BGH nhà trường xây dựng và công bố kế hoạch chuẩn bị cho các đợt thi quan trọng như thi kiểm

tra tập trung, thi cuối học kỳ.

5.1 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

5.2.1

Kết quả thi và kết quả học tập của HS được tổ chức đánh giá khách quan, toàn diện, hệ

thống.

5.2.2

Các đợt kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ

phận phòng ban trong trường.

5.3 Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

5.3.1

HS được GVCN, GVBM phổ biesn các yêu cầu về kiểm tra, đánh gia môn học và khóa

học.

5.3.2

Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS được trường thực hiện đảm bảo tính

123

5.4 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

5.4.1

Đề thi và kiểm tra của trường đánh giá được năng lực học tập thực chất của HS và phân

loại được HS.

5.4.2

Đề thi, kiểm tra lý thuyết và thực hành của trường đánh giá được cả kiến thức lẫn kỹ

năng của HS sau mỗi môn học.

Câu 6: Các em vui lòng cho biết nhận xét của mình về mức độ tác động của

các nguyên nhân sau đây dẫn đến sự yếu kém của một số chức năng quản lý trên.

Chú ý: T: Tốt, K: Khá, TB: Trung bình, CĐ: Chưa đạt

STT NỘI DUNG MỨC ĐỘC TÁC ĐỘNG

T K TB

6.1 HS thiếu tính tích cực, tự giác trong học tập.

6.2 HS chưa nhận thức đúng về mục đích, ý nghĩa

của việc học tập.

6.3

Mục tiêu, nhiệm vụ học tập chưa được cụ thể hóa trong từng

bài học. Chưa sát với yêu cầu thực tiễn.

6.4 HS chưa có thói quen xây dựng kế hoạch học

tập cho mình.

6.5 Chương trình đào tạo còn nặng về lý thuyết, ít

thực hành.

6.6 Thời gian học tập ít và bị cắt xén bởi các hoạt

động khác.

6.7 Công tác tổ chức các hình thức học tập chưa

thu hút được HS.

6.8 GV chưa sâu sắc trong việc tổ chức hoạt động

học tập cho HS.

6.9 HS ít được trao đổi, tọa đàm về phương pháp

học tập.

6.10 HS thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo.

6.11 Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị… phục vụ

cho giảng dạy và học tập.

6.12 Công tác quản lý kỷ cương, nề nếp chính quy

tỏng học tập còn lỏng lẻo.

6.13

Chưa có biện pháp kích thích động cơ, hứng thú học tập của HS hoặc có nhưng chưa đủ

mạnh.

6.14

Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chưa khách quan,đề thi không bao quát được

toàn bộ chương trình, không phân loại được HS, chưa có ngân hàng câu hỏi.

124 6.15 Ý kiến khác (nêu rõ) ……… ……… ……… ………

Câu 7: Các em vui lòng cho biết nhận xét của mình về các biện pháp quản lý mà nhà trường cần tiến hành để nâng cao chất lượng học tập của HS và mức độ khả của các biện pháp khi thực hiện. Chú ý: 3: Rất cần thiết, 2:cần thiết , 1: Không cần thiết, A:Rất khả thi, B: khả thi, C: Không khả thi STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẦN THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI 3 2 1 A B C 7.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về hoạt động học tập trong trường THPT ngoài công lập

7.1.1 Lãnh đạo nhà trường xây dựng kế hoạch đầu năm, mở rộng dân chủ nhà trường

7.1.2 Hội nghị toàn cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên thảo luận hiến kế về chỉ tiêu phấn đấu, tạo sự đông thuận quyết tâm

7.1.3 Chăm lo bồi dưỡng đội ngũ, xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy và học tập

7.2 Nâng cao chất lượng quản lý các nội dung hoạt động học và các điều kiện bảo đảm chất lượng hoạt động học trong nhà trường

7.2.1 Xác định các tiêu chuẩn, phương hướng, nhiệm vụ từng năm học của Bộ GD&ĐT để đề ra mục tiêu, nhiệm vụ cho trường mình.

7.2.2 Đặt ra nhưng qui định khen thưởng và kỷ luật đối với việc thực hiện nội qui học tập

7.2.3 Chỉ đạo GV phân loại trình độ học sinh, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu

7.2.4 Chỉ đạo việc soạn giáo án và thông báo nội dung chi tiết từng môn học

125 phương pháp dạy học .

7.2.6 Chỉ đạo việc hướng dẫn các em HS tìm được những phương

pháp học tập thích hợp.

7.2.7 Tăng cường quản lý các hình thức tổ chức, thời gian học tập

của HS nhất là hoạt động tự học

7.2.8 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, tài liệu, thiết bị phục vụ cho

hoạt động học

7.3 Nâng cao chất lượng quản lý quá trình giảng dạy của giáo

viên

7.3.1 Nắm vững đặc điểm, trình độ học sinh của lớp mình dạy.

7.3.2 GV tự giác tích cực chuẩn bị kế hoạch bài học (giáo án) theo

hướng lựa chọn phương pháp phù hợp nhất cho từng bài.

7.4. Tự quản lý nâng cao chất lượng hoạt động học tập của

họcsinh

7.4.1 Xây dựng kế hoạch học tập, thời gian biểu hợp lý.

7.4.2 Dành nhiều thời gian cho học sinh hoạt động tự tìm kiếm kiến

thức rèn luyện kỹ năng 7.5 Ý kiến khác (nếu có) ………. ………. Chân thành cảm ơn các bạn! Chúc bạn sức khỏe và học tập tốt!

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động học tập ở các trường thpt ngoài công lập tại tp hcm (Trang 117 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)