1. Về kiến thức
- Học sinh biết:
+Tính chất vật lý của H2SO4.
+ Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong cơng nghiệp. + Cách nhận biết ion sunfat.
- Học sinh hiểu:
+ Từ cơng thức cấu tạo dự đốn tính chất hĩa học của H2SO4. 2. Về kỹ năng
- Quan sát PTN, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều
chế.
- Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất của H2SO4. - Xác định số oxi hĩa.
- Giải một số bài tập cĩ liên quan. 3. Giáo dục tư tưởng
- HS nhận thức được tác hại của H2SO4 đặc khi tiếp xúc với da. - Hình thành ở HS thĩi quen cẩn thận khi làm việc với H2SO4 đặc.
-Từ những ứng dụng của H2SO4 trong các ngành cơng nghiệp HS nhận
thấy hĩa học là mơn học rất gần gũi với cuộc sống giúp các em yêu thích mơn hĩa
học.
4. Trọng tâm bài học
- H2SO4 đặc nĩng cĩ tính oxi hĩa mạnh (oxi hĩa hầu hết kim loại, nhiều phi
kim và hợp chất) và tính háo nước. - H2SO4 lỗng cĩ tính axit mạnh.
II. Phương pháp dạy học
- Đàm thoại tái hiện, gợi mở và nêu vấn đề. - Sử dụng bài tập.
- Sử dụng PTN theo PPKC, PPNC kết hợp với PTKT hiện đại.
III. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi. - Phương tiện:
+ Máy tính, máy chiếu.
+ Phim thí nghiệm: H2SO4(lỗng) + Fe, Cu, CaCO3; H2SO4(đặc)+ Fe, Cu,
đường; Nhận biết ion 2-
4
SO .
+ Tranh ảnh (file hình) về ứng dụng và tác hại của H2SO4. Học sinh:
- Từ số oxi hĩa của lưu huỳnh trong H2SO4 hãy dự đốn tính chất hĩa học của H2SO4, viết phương trình hĩa học minh họa.
- Cho biết cách sản xuất axit sunfuric trong cơng nghiệp. Giải thích vì sao người ta lại làm theo cách đĩ? Cụ thể:
+ Tại sao người ta phải cho SO3 đi từ dưới lên trên trong khi H2SO4 lại đi từ trên xuống?
- Nêu cách nhận biết ion sunfat.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Vào bài
Hơn một nữa lượng lưu huỳnh khai thác được trên thế giới dùng để sản xuất H2SO4, điều này chứng tỏ H2SO4 cĩ vai trị quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Vậy axit sunfuric cĩ những tính chất lí, hĩa gì?Người ta tiến hành sản xuất axit sunfuric trong cơng nghiệp ra sao?
I – AXIT SUNFURIC
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của axit sunfuric
- Yêu cầu HS quan sát lọ chứa dung dịch
H2SO4 đặc và cho biết tính chất vật lý
của H2SO4.
- Yêu cầu HS nêu nguyên tắc pha lỗng
axit sunfuric và giải thích.
1. Tính chất vật lý
HS quan sát và trả lời.
- Là chất lỏng, sánh như dầu, khơng
màu, khơng bay hơi, nặng gấp 2 lần nước.
- H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm, tan nhiều trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
- Cách pha lỗng axit: rĩt từ từ axit vào
nước và khuấy nhẹ, khơng được làm ngược lại.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng
- Yêu cầu HS cho biết những tính chất
hĩa học của axit sunfuric lỗng.
- Yêu cầu HS hồn thành ví dụ sau:
Cho những chất sau: Fe, FeO, KNO3,
Cu, NaOH, K2CO3. Cĩ bao nhiêu chất
phản ứng được với dung dịch H2SO4
2. Tính chất hĩa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng
HS trả lời.
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại, giải phĩng khí
hidro.
lỗng?
A. 2. B. 3. C. 4 . D. 5.
- GV cho HS xem phim thí nghiệm kiểm
chứng phản ứng giữa kim loại với axit.
- Tác dụng với muối.
HS viết phương trình phản ứng.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
- Cho HS xem phim thí nghiệm Cu tác
dụng với H2SO4(đ). Yêu cầu HS nêu hiện tượng và viết phương trình hĩa học của phản ứng. Hồn thành các phương trình phản ứng sau: (nếu cĩ) a) Fe + H2SO4(đ) →t0 b) C + H2SO4(đ)→ c) FeO + H2SO4(đ) → d) Fe(OH)2 + H2SO4(đ)
- Yêu cầu HS nhận xét tính chất hĩa học
đặc trưng của dd H2SO4 đặc.
- GV nhấn mạnh đối với trường hợp kim
loại và hợp chất của kim loại cĩ nhiều
hĩa trị.
- GV lưu ý :Fe, Al, Cr.. bị thụ động hĩa
trong H2SO4(đặc nguội).
- Ngồi tính oxi hĩa mạnh, H2SO4 đặc
cịn cĩ tính chất nào khác nữa?
- GV cho HS xem phim thí nghiệm axit
H2SO4 đặc tác dụng với đường.
- GV yêu cầu HS nêu hiện tượng và
b. Tính chất của axit sunfuric đặc
* Tính oxi hĩa mạnh
HS nhận xét.
- Tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt).
- Tác dụng với nhiều phi kim như: C, S,
P…. - Tác dụng với nhiều hợp chất. Lưu ý: - Trong các phản ứng +6S bị khử xuống: +4 0 -2 S ,S,S.
- Kim loại cĩ nhiều hĩa trị bị oxi hĩa đến mức oxi hĩa cao .
- Fe, Al, Cr… bị thụ động hĩa trong
H2SO4 đặc nguội.
nhận xét. H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của
nhiều muối hidrat hoặc chiếm các
nguyên tố H và O trong nhiều hợp chất.
CuSO4.5H2O → CuSO4 + H2O Màu xanh màu trắng
C12H22O11→H SO2 4 (dac) 12C +11H2O C +H2SO4 → CO2 + SO2 +H2O * Hoạt động 5: Tổng kết và củng cố tiết học
Câu 1: Phương trình hĩa học nào sau đây viết đúng? A. 2Fe + 3H2SO4 lỗng → Fe2(SO4)3 + 3H2↑.
B. 2Fe + 6H2SO4 lỗng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nĩng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O. D. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.
Câu 2: Chất nào sau đây cĩ thể làm khơ khí clo cĩ lẫn hơi nước? A. KOH. B. CaO. C. H2SO4 đặc. D. NaOH.
Câu 3: Cho từng chất Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 lần lượt phản ứng với
H2SO4 đặc nĩng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hĩa – khử
A. 4. B. 2. C. 3. D. 6.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc dư sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). m cĩ giá trị là
A. 8,8. B. 12,0. C. 11,2. D. 6,4. - Dặn dị: chuẩn bị phần cịn lại của bài.
* Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng dụng axit H2SO4
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của H2SO4
và cách điều chế.
* Hoạt động 7: Tìm hiểu sản xuất axit H2SO4
GV cho HS xem sơ đồ sản xuất axit
sunfuric trong cơng nghiệp. Yêu cầu HS
viết PTHH minh họa cho các giai đoạn.
4. Sản xuất axit sunfuric
a) Sản xuất SO2: từ S hoặc quặng pirit sắt FeS2… 0 t 2 2 S + O →SO 0 t 2 2 2 3 2
4FeS +11O →2Fe O +8SO
b) Sản xuất SO3: 0 450-500 C 2 2 3 2SO + O ←→2SO c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4: H2SO4 + nSO3 H2SO4. nSO3 (oleum) 2 4 3 2 2 4 H SO .nSO + nH O (n+1)H SO→
II. MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT ION SUNFAT * Hoạt động 8: Tìm hiểu về muối
sunfat và nhận biết ion sunfat
- GV giới thiệu sơ lược về muối sunfat.
- GV tiến hành thí nghiệm nhận biết yêu
cầu HS nhận xét thuốc thử và hiện
tượng.
1. Muối sunfat
Cĩ hai loại:
- Muối trung hịa: chứa ion SO42-. Đa số
các muối đều tan trừ BaSO4, CaSO4,
PbSO4.. khơng tan.
- Muối axit: chứa ion HSO4-.
2. Nhận biết
- Thuốc thử: dung dịch muối bari. - Hiện tượng: kết tủa trắng.
H2SO4+BaCl2→BaSO4+ 2HCl
Na2SO4+BaCl2→BaSO4+2NaCl
* Hoạt động 9: Củng cố và hướng dẫn tự học
biệt: BaCl2, NaOH, H2SO4, NaCl, HCl.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo theo yêu cầu của GV.
2.6.4. Giáo án bài “Ancol” I. Mục tiêu