0
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO (Trang 79 -79 )

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây:

xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.

- Nêu câu hỏi C1, C2. - Cho HS đọc sách,

hướng dẫn rút ra kết luận.

- Trả lời câu hỏi:

- Vật chịu tác dụng của những lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh họa.

- Lấy các ví dụ thực tiễn? - Nêu điều kiện cân bằng? - Tìm hiểu khái niệm hai

lực trực đối.

- Phân biệt với hai lực cân bằng.

- Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắnkhi trượt vectơ lực trên giá của lực?

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm của vật là gì? - Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận. - Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác b) Quan sát:

- Hai sợi dây mĩc vào A và C nằm trên cùng một đường thẳng. - Độ lớn của 2 lực F1F2

bằng nhau.

2. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực: rắn dưới tác dụng của hai lực:

Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối.

0

21+F = 1+F =

F

Chú ý:

-Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và cĩ độ lớn bằng nhau.

- Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật.

- Tác dụng của một lực lên một vật rắn khơng thay đổi khi điểm đặt của lực đĩ dời chỗ trên giá của nĩ.

- Vectơ trượt: vectơ biểu diễn lực tác dụng lên một vật rắn.

3. Trọng tâm của vật rắn:

Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây: đầu dây:

Hình 26.4

Khi vật cân bằng, lực căng T của sợi dây và trọng lực P của vật rắn là hai lực trực đối.

a)Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.

b)Độ lớn của lực căng dây T bằng độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của vật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO (Trang 79 -79 )

×