Các chỉ tiêu trong nuôi cấy mô

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng nhân giống invitro và biện pháp kỹ thuật trồng một số dòng cẩm chướng mới tại thái bình (Trang 44 - 51)

3. Nội dung nghiên cứu

3.5.1.Các chỉ tiêu trong nuôi cấy mô

-Tỉ lệ mẫu sống (%)=( ∑số mẫu sống / ∑số mẫu cấy)*100 -Tỷ lệ tạo chồi(%)=( ∑số mẫu bật chồi / ∑số mẫu sống)*100 -Hệ số nhân chồi= ∑số ngọn cắt ựược /cây mẹ/lần cắt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 -Chiều cao chồi trung bình(cm) = ∑chiều cao các cây / ∑số cây sống -Số lá trung bình (lá/cây) = ∑số lá / ∑số mẫu sống

-Tỷ lệ mẫu tạo rễ(%) =( ∑số mẫu tạo rễ / ∑số mẫu sống)*100 -Số rễ trung bình /cây (rễ/cây) = ∑số rễ / ∑số cây ra rễ

-Chiều dài rễ trung bình(cm) = ∑chiều dài rễ / ∑số cây ra rễ

3.5.2.Các chỉ tiêu ngoài vườn ươm và vườn sản xuất

*Ngoài vườn ươm

-Tỷ lệ cây sống (%)=( ∑số cây sống / ∑số cây ựưa ra)*100

-Chiều cao cây trung bình(cm) = ∑chiều cao các cây / ∑số cây sống -Số lá trung bình (lá/cây) = ∑số lá / ∑số mẫu sống

*Ngoài vườn sản xuất

-động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): ựo chiều cao cây từ lúc trồng ựến khi ra hoa ựầu tiên.

-động thái ra lá (cặp lá/cây): ựo số cặp lá trên cây từ lúc trồng ựến khi cây ra hoạ

-động thái tăng số nhánh (nhánh/cây): ựo số nhánh/cây từ lúc trồng ựến khi cây ra hoạ

-Chiều cao cuối cùng (cm): ựo chiều cao cây khi thu hoạch hoạ -Số lá cuối cùng (cặp lá/cây): ựo số cặp lá khi thu hoạch hoạ

-đường kắnh cành (cm): ựo ựường kắnh thân cành chắnh khi thu hoạch hoạ

-động thái tăng trưởng nụ (cm): ựo ựường kắnh nụ từ khi bắt ựầu xuất hiện nụ ựến lúc nụ lớn nhất.

-động thái tăng ựường kắnh hoa (cm): ựo ựường kắnh hoa từ lúc bắt ựầu hé nở ựến khi nở hoàn toàn.

-đường kắnh nụ (cm): đo khi nụ lớn nhất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 - độ bền hoa cắt cành (ngày): Cắt hoa cắm ngay vào lọ, ựể trong phòng kắn gió, 2 ngày thay nước 1 lần, ựếm số ngày từ khi cắm lọ ựến khi bông hoa bị héọ

-độ bền hoa tự nhiên (ngày): Tình từ khi hoa bắt ựầu nở ựến khi bông hoa bị héo trên ựồng ruộng.

-Thời gian trồng ựến ra hoa (ngày): Tắnh từ khi trồng ựến khi hoa nở rộ 50%. -Hoa cấp 1, 2, 3: Theo tiêu chuẩn hoa của viện Nghiên cứu Rau Quả - Gia Lâm - Hà Nội (Phụ lục)

Các ựộng thái tăng trưởng chiều cao, số lá, số nhánh, ựường kắnh cành theo dõi ựịnh kỳ 2 tuần/lần.

Các ựộng thái tăng trưởng ựường kắnh nụ, nở hoa thì theo dõi 1 ngày/lần (ựo bằng thước panme).

* Chỉ tiêu sâu, bệnh hại:

đối với sâu, bệnh hại, ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 5 câỵ Theo tài liệu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng (2010).

3.6.Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

-Thời gian: từ tháng 8 năm 2010 ựến tháng 6 năm 2011

-địa ựiểm: phòng nuôi cấy mô và khu vườn công nghệ của Trung tâm Khảo nghiệm Khuyến nông Khuyến ngư Thái Bình

3.7.Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm Excel và Irristart 5.0.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

PHẦN 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.đánh giá khả năng nhân giống in vitro các dòng cẩm chướng ựột biến mới tại Thái Bình

Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô (in vitro) có ưu ựiểm là tạo giống sạch bệnh, nhân nhanh giống với số lượng lớn trong thời gian ngắn, có thể nhân trong ựiều kiện thời tiết bên ngoài không nhân ựược và duy trì ựược nguyên bản giống ban ựầụ Vì vậy khả năng nhân giống invitro có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần làm cho loại cây trồng ựó phát triển nhanh trong sản xuất, cũng như làm tăng hiệu quả kinh tế trồng hoạ

Kết quả về khả năng nhân nhanh in vitro các dòng cẩm chướng ựột biến mới tại Thái Bình ựược trình bày ở bảng 4.1.

Kết quả bảng 4.1 cho thấy các dòng cẩm chướng ựột biến mới có khả năng nhân nhanh in vitro tốt, có thể nhân nhanh giống trong thời gian ngắn với hệ số nhân chồi caọ Các dòng ựột biến ựều sinh trưởng phát triển nhanh, khá tốt trong môi trường nuôi cấy in vitrọ Và nổi trội hơn cả so với các dòng là dòng SP3 với ựặc ựiểm thân to khỏe, lá nhiều dài, chiều cao thấp. đánh giá cụ thể từng chỉ tiêu của các dòng như sau:

-Về tỷ lệ mẫu sống: các dòng ựều trên 88% ( cao nhất là dòng SP3 100%). -Về tỷ lệ tạo chồi: các dòng có tỷ lệ tạo chồi cao và cũng ựều trên 88%. -Hệ số nhân chồi: hệ số nhân chồi của các dòng ựều cao tương ựương với ựối chứng, trong ựó cao nhất là dòng E1 (3,67) và thấp nhất là dòng E1 (3,00)

-Về chiều cao chồi: Các dòng có chiều cao chồi TB từ 4,0-6,0 cm, trong ựó dòng SP3 có chiều cao chồi TB thấp hơn so với ựối chứng ở mức ý nghĩa LSD0,05; còn dòng SP2, E7 lớn hơn so với ựối chứng ở mức ý nghĩa LSD 0,05.

-Về số cặp lá/cây: Các dòng có số cặp lá TB từ 4,0-6,0 cặp lá/cây, trong ựó dòng SP3 có số cặp lá cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa và dòng E1, E7 thấp hơn ựối chứng ở mức ý nghĩạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 Như vậy, trong số tất cả các dòng thì dòng SP3 có chiều cao thấp hơn so với ựối chứng, nhưng số cặp lá lại lớn hơn so với ựối chứng nên dòng SP3 có bộ thân lá khỏe, cân ựối và cứng cáp hơn.

Bảng 4.1: Khả năng nhân nhanh in vitro của một số dòng cẩm chướng mới chọn tạo tại Thái Bình

TT Công thức Tỷ lệ mẫu sống (%) Tỷ lệ mẫu bật chồi (%) Hệ số nhân chồi/lần Chiều cao chồi TB (cm) Số cặp láTB (cặp lá /cây) 1 Quận chúa (ự/c) 95,00 100,00 3,67 5,0 4,5 2 Dòng SP2 97,50 100,00 3,50 5,5 4,2 3 Dòng SP3 100,00 96,88 3,38 4,0 6,0 4 Dòng E1 88,75 88,89 3,00 5,0 4,0 5 Dòng E7 93,33 100,00 3,67 6,0 4,0 6 CV(%) - - - 5,2 4,7 7 LSD 0,05 - - - 0,48 0,39

Nghiên cứu về khả năng tạo cây hoàn chỉnh invitro, kết quả thu ựược ở bảng 4.2

Kết quả cho thấy các dòng ựều có khả năng tạo cây hoàn chỉnh khá tốt gần tương ựương với ựối chứng. Cụ thể:

-Về tỷ lệ mẫu tạo rễ: các dòng ựều có tỷ lệ mẫu tạo rễ gần tối ựa >96% -Về số rễ: Số rễ/cây của các dòng ựều lớn hơn ựối chứng chỉ trừ dòng E7 có số rễ/cây thấp hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa

-Về chiều dài rễ: Chiều dài rễ của các dòng ựột biến ựều ngắn hơn so với giống ựối chứng (Quận Chúa). Nhưng chỉ tiêu này không ảnh hưởng nhiều ựến sinh trưởng phát triển cây in vitro của các dòng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 - Về chiều cao chồi: Dòng SP3 có chiều cao chồi TB tương ựương với ựối chứng, còn các dòng khác ựều có chiều cao chồi TB lớn hơn giống ựối chứng ở mức ý nghĩạ

Bảng 4.2: Khả năng tạo cây hoàn chỉnh của một số dòng cẩm chướng mới tại Thái Bình.

-Số cặp lá: Các dòng còn lại ựều có số cặp lá TB lớn hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa, trong ựó dòng SP3 lại có số cặp lá TB lớn nhất(6,83 cặp lá/cây),

-Số chồi/cây: Số chồi/cây của các dòng từ 1,0-1,4 chồi/cây, tương ựương so với ựối chứng.

Tóm lại, các dòng ựột biến mới chọn tạo có khả năng nhân giống in vitro tốt, có tỷ lệ sống cao, hệ số nhân chồi cao, thời gian nhân nhanh ngắn và khả năng sinh trưởng phát triển trong môi trường invitro tốt, khả năng tạo rễ, tạo cây hoàn chỉnh tốt và tương ựương với ựối chứng. Như vậy các dòng cẩm chướng ựột biến mới ựều có khả năng nhân giống in vitro tốt ở phòng nuôi cấy mô tại Thái Bình. TT Công thức Tỷ lệ mẫu tạo rễ (%) Số rễ /cây (rễ) Chiều dài rễ (cm) Chiều cao TB (cm) Số cặp lá /cây TB (cặp lá) Số chồi /cây (chồi) 1 Quận chúa (ự/c) 97,50 7,9 3,25 5,46 4,52 1,0 2 Dòng SP2 97,50 10,2 2,05 8,55 5,67 1,1 3 Dòng SP3 100,00 11,6 2,80 5,95 6,83 1,0 4 Dòng E1 96,25 13,1 2,45 7,35 4,90 1,1 5 Dòng E7 86,67 6,6 1,92 7,92 5,60 1,4 6 CV(%) - 2,6 2,9 3,4 3,1 - 7 LSD 0,05 - 0,46 0,13 0,44 0,31 -

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng nhân giống invitro và biện pháp kỹ thuật trồng một số dòng cẩm chướng mới tại thái bình (Trang 44 - 51)