Bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng nhân giống invitro và biện pháp kỹ thuật trồng một số dòng cẩm chướng mới tại thái bình (Trang 41 - 44)

3. Nội dung nghiên cứu

3.4.1.Bố trắ thắ nghiệm

Thắ nghiệm 1: đánh giá khả năng nhân giống in vitro các dòng cẩm chướng mới tại Thái Bình

-Công thức thắ nghiệm: đC: Giống ỘQuận chúaỢ CT1: Dòng SP2

CT2:Dòng SP3 CT3: Dòng E1 CT4: Dòng E7

+ Môi trường nhân nhanh chồi: Sử dụng trên môi trường cơ bản MS (Murehige & Skoog, 1962 ) có bổ sung thêm 10% nước dừa ựể tăng khả năng nhân nhanh.

+ Môi trường tạo cây hoàn chỉnh: Môi trường cơ bản MS có bổ sung thêm 0.5g/l than hoạt tắnh + 0.5mg/l α NAA

-Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm bố trắ hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại, mỗi lần nhắc lại 10 mẫụ Theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày/lần, theo dõi 10 cây cho mỗi lần nhắc lạị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Thắ nghiệm 2: đánh giá khả năng thắch ứng cây in vitro của các dòng cẩm chướng ựột biến mới ở vườn ươm

-Công thức thắ nghiệm: đC: Giống ỘQuận chúaỢ CT1: Dòng SP2

CT2:Dòng SP3 CT3: Dòng E1 CT4: Dòng E7

-Giá thể trồng : trấu hun + cát sông (trộn theo tỉ lệ 1:1) , ựược trử trùng bằng foocmol trước khi trồng.

-Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp tuần tự không nhắc lạị Mỗi công thức trồng 100 câỵ Theo dõi ựịnh kỳ 2 tuần/lần và 30 cây cho mỗi công thức.

-Thời gian thực hiện: từ tháng 11 ựến tháng 12/2010

Thắ nghiệm 3: Khảo sát sinh trưởng sinh trưởng, phát triển của các dòng cẩm chướng ựột biến mới tại vụ xuân Ờhè Thái Bình

- Công thức thắ nghiệm: đC: Giống ỘQuận chúaỢ CT1: Dòng SP2

CT2:Dòng SP3 CT3: Dòng E1 CT4: Dòng E7

- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp tuần tự không nhắc lạị Mỗi công thức trồng 120 cây (3m2). Theo dõi ựịnh kỳ 2 tuần/lần và 30 cây cho mỗi công thức

-Lượng phân bón cho diện tắch 1m2: +Supe lân: 0,225 kg

+đạm Ure: 0,16 kg; Kalinitrat: 0,244 kg; Canxinitrat: 0,2 kg; Axitboric: 2g +Ngoài ra còn bón lót bã nấm + trấu mục: 20 kg/100m2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Thắ nghiệm 4 :Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sinh trưởng và phát triển của dòng ựột biến (E1, SP2)

- Công thức thắ nghiệm: Giống Mật ựộ E1 40 cây/m2 (15x20cm) E1 50 cây/m2 (15x15cm) SP2 40 cây/m2 (15x20cm) SP2 50 cây/m2 (15x15cm)

- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lạị Diện tắch ô thắ nghiệm 2 m2/lần nhắc lạị Theo dõi ựịnh kỳ 2 tuần /lần và 10 cây cho mỗi lần nhắc lạị

-Lượng phân bón: như thắ nghiệm 3 -Ngày trồng: 5/01/2011

Thắ nghiệm 5: Ảnh hưởng của phân bón lá ựến sinh trưởng và phát triển của dòng ựột biến (E1,SP2)

-Công thức thắ nghiệm: gồm 4 công thức:

CT1: phân bón lá đầu trâu702. CT2: phân bón lá Pomior 298. CT3: phân bón lá Yogen

CT4 (ựối chứng): phun nước lã.

- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lạị Diện tắch ô thắ nghiệm 2 m2/lần nhắc lạị Theo dõi ựịnh kỳ 2 tuần/lần và 10 cây cho mỗi lần nhắc lạị

-Cách phun: theo khuyến cáo của nhà sản xuất -Lượng phân bón: như thắ nghiệm 3

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thắ nghiệm 6: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến ựặc ựiểm sinh trưởng và phát triển của dòng ựột biến (E1, SP2)

- Công thức thắ nghiệm: + CT1: trồng 10/2010 + CT2: trồng 11/2010 + CT3: trồng 12/2010 + CT4: trồng 01/2011

- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lạị Diện tắch ô thắ nghiệm 2 m2/lần nhắc lạị Theo dõi ựịnh kỳ 2 tuần/lần và 10 cây cho mỗi lần nhắc lạị

-Lượng phân bón: như thắ nghiệm 3

3.4.2.Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

Sử dụng phương pháp nuôi cấy in vitro trên môi trường cơ bản MS (Murehige & Skoog, 1962 với 6,2 g/l agar, 30 g/l Saccarose và 100 mg/l innositol)

Các thắ nghiệm nhân nhanh, tạo cây hoàn chỉnh mẫu ựược nuôi cấy trong bình trụ miệng hẹp 250ml. Tất cả các môi trường nuôi cấy ựược ựiều chỉnh ựộ pH bằng 6,0 trước khi tiệt trùng và ựược khử trùng ở 120 oC; 1,4 atm trong thời gian 20 phút. Mẫu ựược nuôi cấy ở nhiệt ựộ 20 Ờ 22 oC, ẩm ựộ 70%, cường ựộ chiếu sáng 2000lux, thời gian chiếu sáng 16 giờ/ ngàỵ

-Trồng thực nghiệm ngoài ựiều kiện sản xuất:

Các thắ nghiệm ựược trồng, chăm sóc theo quy trình trồng của Viện nghiên cứu rau hoa quả (phần Phụ Lục )

3.5.Các chỉ tiêu theo dõi ựánh giá

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng nhân giống invitro và biện pháp kỹ thuật trồng một số dòng cẩm chướng mới tại thái bình (Trang 41 - 44)