Một số chỉ tiêu về chất lượng xơ bông của các mẫu giốngbố mẹ

Một phần của tài liệu đánh giá đa dạng di truyền nguồn vật liệu bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai f1 (Trang 54 - 58)

V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

4.7. Một số chỉ tiêu về chất lượng xơ bông của các mẫu giốngbố mẹ

TT Tên giống Chiều dài (mm) độ ựều (%) độ mịn (mic) độ chắn xơ (%) độ bền (g/tex) 1 Cỏ Thanh Sơn PT 26,7 46,7 4,1 91,2 18,7 2 8Tây Bắc 27,5 46,3 4,2 88,3 18,9

3 Luồi Thanh Hóa 30,5 51,3 4,4 90,7 19,1

4 Luồi Nghệ An 28,9 50,4 4,5 93,2 18,8 5 Cỏ Na Hang TQ 25,4 48,6 4,1 96,3 16,3 6 Cỏ Lương Sơn HB 27,6 46,4 4,0 88,5 18,1 7 Cỏ Sông Mã SL 26,8 46,1 4,0 90,5 18,5 8 Phú Yên 30,5 52,5 4,4 91,6 21,6 9 TđQS795 30,1 50,3 4,5 90,9 19,5 10 SO6-59 31,2 52,9 4,7 89,3 23,1 11 M456-10 29,8 49,7 4,6 93,6 21,4 12 HL5 29,2 49,8 4,3 89,6 19,2 13 TMB1KS 31,1 53,1 4,3 92,9 20,5 14 LRA 28,1 52,1 4,7 89,0 21,2 15 VN36PKS 30,2 51,8 4,7 88,3 20,4 16 C118 27,6 49,2 4,7 93,1 19,2 17 BC4 26,8 47,0 4,3 81,4 17,8 18 KNO6-16 31,6 50,3 4,8 91,7 21,5 19 KNO7-4 31,1 49,2 4,6 93,3 23,1 20 LSO7-35 30,3 51,4 4,5 89,6 21,7 21 GMS1 29,9 47,6 4,7 91,2 19,3 22 KS0602 31,1 49,3 4,3 92,0 21,4 23 Indico05 29,8 48,7 4,5 87,8 23,8 24 AD-1-LN 30,2 49,5 4,6 86,4 22,4 25 AD-2-SR 29,5 49,1 4,6 88,1 21,1 Mean 29,3 49,6 4,4 90,3 20,3 Min 25,4 46,1 4,0 81,4 16,3 Max 31,6 53,1 4,8 96,3 23,8 CV(%) 9,91 3,72 7,14 2,26 7,44 LSD0.05 2,81 3,02 0,52 3,05 2,79

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 Kết quả thu ựược ở bảng 4.7 cho thấy, chiều dài xơ của các giống biến ựộng từ 25,4 - 31,6 mm, trung bình 29,3mm. Giống có chiều dài xơ cao nhất là KNO6-16 (31,6 mm), giống có chiều dài xơ ngắn nhất là cỏ Na Hang Tuyên Quang (25,4 mm). Trong 25 giống bông nghiên cứu có 11 giống có chiều dài xơ trên 30 mm (chiếm 44%), còn lại 14 giống có chiều dài xơ dưới 30 mm (chiếm 56%).

độ ựều xơ (%), ựộ mịn xơ (Mic) và ựộ chắn xơ (%) có tắnh ổn ựịnh với môi trường caọ Hệ số biến ựộng giữa các giống của tắnh trạng ựộ ựều xơ từ 46,3 Ờ 53,1%, giống cố ựộ ựều xơ cao nhất là TMB1KS (53,1%), giống có ựộ bền xơ thấp nhất là 8 Tây Bắc (46,3%). đối với ựộ mịn xơ, giống có ựộ mịn xơ cao nhất là KN06-16 (4,8 Mix), giống có ựộ mịn xơ thấp nhất là cỏ Lương Sơn Hòa Bình và cỏ Sông Mã Sơn La (4,0 Mix). đối với ựộ chắn xơ biến ựộng không lớn giao ựộng từ 81,4 Ờ 93,6%, giống có ựộ chắn cao nhất là M456-10 (93,6%), giống có ựộ chắn thấp nhất là BC4 (81,4%).

độ bền xơ (%) là một tắnh trạng quan trọng ựể ựánh giá chất lượng xơ bông. Kết quả thu ựược ở bảng 4.7 cho thấy, hầu hết các giống ựều cho ựộ bền xơ ựạt tiêu chuẩn cấp I của ngành bông Việt Nam. Tuy nhiên ựộ bền xơ tập trung khoảng từ 18 - 25 g/tex. Giống có ựộ bền xơ thấp nhất là Cỏ Na Hang (16,3 g/tex), giống cố ựộ bền xơ cao nhất là Indico05 (23,8g/tex).

4.1.6. Phân nhóm di truyền giữa các giống bố mẹ

Hệ thống phân nhóm thực vật ựã ựược nghiên cứu từ lâụ Tuy nhiên, cho ựến những năm 60 của thế kỷ XX bằng việc sử dụng tuật toán thống kê, các nhà khoa học ựã ứng dụng ựể nghiên cứu và phát triển phân loại dưới loài nhờ chương trình thống kê trên máy ựiện toán. để ựảm bảo và di truyền tốt nguồn tài nguyên di truyền cây bông, việc nghiên cứu ựánh giá ựa dạng di truyền và phân nhóm theo sự khác biệt về di truyền là vấn ựề cần thiết.

Trong giới hạn nghiên cứu của ựề tài này, chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu phân tắch ựa hình và phân nhóm di truyền của 25 giống bông trong tập

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 ựoàn giống bông của Viện nghiên cứu bông Nha Hố, một số giống bông cỏ thu thập ở phắa Bắc và một số giống bông nhập nội từ Ấn độ.

Các tắnh trạng sử dụng trong phân nhóm di truyền dựa vào ựặc ựiểm hình thái của các giống bố mẹ như dạng cây, màu sắc thân loại cành, kắch thước lá, màu sắc lá, ựộ lông trên láẦ và các tắnh trạng : thời gian sinh trưởng (ngày), chiều cao cây (cm), số cành ựực/cây (cành), số cành quả/cây (cành), chiều dài cành quả dài nhất (cm), khối lượng quả (gam), số quả/m2 (quả), năng suất lý thuyết (tạ/ha), khối lượng 100 hạt (gam), tỷ lệ xơ (%), năng suất thực thu (tạ/ha),chiều dài xơ (mm), ựộ ựều xơ (%), ựộ mịn xơ (mic), ựộ chắn xơ (%), ựộ bền xơ (g/tex).

Kết quả phân nhóm di truyền ở hình 4.1 và bảng 4.8 cho thấy ở mức tương ựồng di truyền từ 0,58 - 0,99, các giống thắ nghiệm ựược chia thành hai nhóm lớn (I và II).

Nhóm I gồm 5 giống Cỏ Thanh Sơn, Cỏ Na Hang, 8 Tây Bắc, Cỏ Sông Mã, Cỏ Lương Sơn. đây là những giống bông ựịa phương ựược trồng ở Việt Nam từ lâu ựờị

Nhóm II gồm 20 giống còn lại và ựược phân thành các nhóm phụ khác nhaụ Nếu cắt ở mức tương ựồng 0,75 nhóm này ựược chia thành 4 nhóm phụ như sau:

Nhóm phụ 1 gồm các giống Luồi Thanh Hóa, Phú Yên, C118, Luồi Nghệ An, TđQS795, HL5. Nhóm này chủ yếu các giống ựịa phương và các giống ựược chọn lọc trong nước ựã ựược trồng ở Việt Nam từ rất lâụ

Nhóm phụ 2 gồm 10 giống: SO5-59, KS0602, TMB1KS, VN36PKS, M456-10, GMS1, BC4 và KNO6-16, LRA, LSO7-35. Các giống trong nhóm phụ 2 chủ yếu là những giống ựược tuyển chọn trong nước, các giống này mang nhiều ưu ựiểm ựó là cho năng suất cao như giống SO6-59 (NSLT 30,6 tạ/ha, NSTT 17,3 tạ/ha), chất lượng xơ cũng tốt, chiều dài xơ lớn (30.6mm), ựộ ựều và ựộ bền cao (51,6% và 25,2g/tex). đặc biệt có một số giống như

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 TMB1KS, VN36PKS có chứa gen kháng sâụ đây là nguồn vật liệu tốt ựược chọn làm bố mẹ trong công tác chọn tạo giống bông cho năng suất cao và kháng sâu bệnh.

Hình 4.1. Phân nhóm di truyền các bố mẹ theo chỉ thị hình thái

Nhóm phụ 3 gồm 3 giống: KNO7-4, AD-1-LN, AD-2-SR, nhóm này gồm 2 giống ựược nhập nội từ Ấn độ và 1 giống ựược chọn lọc trong nước. Các giống này cho năng suất cao và chất lượng xơ tốt AD-1-LN (NSLT 31,2 tạ/ha, tỷ lệ xơ 38,7%, chiều dài xơ 30,2 mm,..) ựồng thời 2 giống AD-1-LN, AD-2-SR có nguồn gốc từ Ấn độ cũng có chứa gen kháng sâu xanh và ắt bị bệnh hạị Nhóm này sẽ là nguồn vật liệu quý trong các chương trình lai, chọn tạo giống bông.

Nhóm phụ 4 chỉ có giống Indico05. Giống này ựược nhập nội từ Ấn độ, năng suất và ựộ bền xơ rất caọ Năng suất và ựộ bền xơ cao nhất so với các mẫu giống ựược thắ nghiệm (NSLT 35,1 tạ/ha, NSTT 21,1 tạ/ha và NSBX

0.58 0.69 0.79 0.89 0.99 Coefficient

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Một phần của tài liệu đánh giá đa dạng di truyền nguồn vật liệu bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai f1 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)