Các tổ hợp lai dự kiến có triển vọng theo chỉ thị phân tử SSR

Một phần của tài liệu đánh giá đa dạng di truyền nguồn vật liệu bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai f1 (Trang 70 - 72)

V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

4.15. Các tổ hợp lai dự kiến có triển vọng theo chỉ thị phân tử SSR

TT Tổ hợp lai Khoảng cách di truyền

1 AD-2-SR/ Luồi Thanh Hóa 0,37

2 AD-1-LN/GMS1 0,40

3 AD-2-SR/SO659 0,35

4 AD-1-LN/8 Tây Bắc 0,33

5 KS0602/M456-10 0,37

6 KNO6-16/VN36PKS 0,30

7 Indico05/Luồi Thanh Hóa 0,33

8 LSO7-35/BC4 0,39

9 LRA/KNO7-4 0,40

10 TMB1KS/LSO7-35 0,39

Tóm lại, sử dụng chỉ thị phân tử SSR phân tắch ựa hình 25 giống bông bố mẹ cho thấy: Kết quả phân nhóm di truyền với mức tương ựồng di truyền từ 0,52 ựến 0,93 và ựược phân thành nhiều nhóm phụ. điều này cho thấy rằng, mức sai khác di truyền phân tắch bằng chỉ thị phân tử SSR cao hơn so với phân tắch chỉ thị hình tháị Qua ựánh giá kết quả phân nhóm di truyền bằng chỉ thị phân tử thì ựáng chú ý là nhóm phụ 2 gồm các giống: HL5, TMB1KS, LRA, VN36PKS, C118, BC4. Nhóm này chủ yếu gồm các giống chọn lọc lai tạo trong nước. đặc biệt giống VN36PKS, TMB1KS ựược tạo ra trên cơ sở chuyển gen kháng sâu Bt và ựược chọn lọc làm giống thuần. đây là những vật liệu rất quý ựể phục vụ công tác lai tạo giống kháng sâu sau nàỵ Bên cạnh ựó, Indico05 thuộc nhóm 4 và 2 giống AD-1-LN và AD-2-SR thuộc nhóm 5 là những giống ựược nhập từ Ấn độ cũng rất ựáng chú ý . đây là những vật liệu có thể ghép cặp lai với các giống nhóm khác nên sẽ tạo ra ưu thế lai cao, ựặc biệt các giống nhóm này ựều có chứa gen kháng sâu xanh Bt sẽ rất hữu ắch cho việc tạo ra các tổ hợp lai có chứa gen kháng sâụ Trên cơ sở

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 ựó, chúng tôi ựề xuất 10 tổ hợp lai dự kiến có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh hại, ựặc biệt có chứa gen Bt kháng sâu xanh hữu hiệu ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất hiện naỵ

4.3. Kết quả so sánh một số tổ hợp lai trên một số tắnh trạng chắnh

Trên cơ sở kết hợp phân tắch di truyền cây bông bằng các chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR chúng tôi ựã chọn lọc ựược 16 tổ hợp lai dự kiến và có triển vọng ựể nghiên cứu ưu thế lai trên một số tắnh trạng chắnh.

Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có giá trị tắnh trạng cao hơn bố mẹ của chúng, hiện tượng này là kết quả của hiệu quả trội, siêu trội và các tương tác khác giữa các gen khác locus. Trong công tác chọn tạo giống bông lai ngoài việc nghiên cứu giá trị khả năng kết hợp riêng (KNKHR), chúng ta còn chú ý ựến ưu thế lai so với trung bình bố mẹ (Hm), bố mẹ tốt nhất (Hb) và so với giống chuẩn ựang sản xuất (Hs) ựể chọn lọc ra những tổ hợp lai có ưu thế lai cao, ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất.

4.3.1. Ưu thế lai tắnh trạng thời gian sinh trưởng và chiều cao cây

Kết quả ở bảng 4.16 cho thấy, các tổ hợp lai ựều cho ưu thế lai cả về hai phắa (âm và dương) nhưng biểu hiện ở mức ựộ thấp và không theo quy luật rõ ràng. Tổ hợp lai cho ưu thế lai cao so với bố mẹ cao nhất ( Hb) và giống ựối chứng (Hs) là AD-2-SR/LRA (5,7%; 8,8%), Indico05/Luồi Thanh Hóa (4,1%; 4,4%), AD-2- SR/SO659 (3%; 5,4%). TMB1KS/LSO7-35 là tổ hợp lai cho ưu thế lai cao nhất về phắa âm (-4,3 và -1,8). Các tổ hợp lai còn lại cho ưu thế lai thấp.

Tương tự như tắnh trạng thời gian sinh trưởng, ựối với tắnh trạng chiều cao cây, ưu thế lai của các tổ hợp lai biến ựộng phức tạp và không theo quy luật cụ thể. Hầu hết các tổ hợp lai ựều có hình dạng cây gọn, thấp hơn bố mẹ và phù hợp với xu hướng chọn tạo giống bông hiện naỵ

Kết quả thắ nghiệm cho thấy, có 3 tổ hợp lai cho ưu thế lai cao so với trung bình bố mẹ và giống ựối chứng là AD-1-LN/TMB1KS (6,6%; 7,2%), Indico05/GMS1 (6,8%; 12,4%), AD-1-LN/GMS1 (8,7%; 4,7%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

Một phần của tài liệu đánh giá đa dạng di truyền nguồn vật liệu bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai f1 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)