0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Mục tiêu của TPM

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP SAU KHI ĐẠT CHUẨN ISO 9000.PDF (Trang 28 -30 )

 Tạo ra một hệ thống phối hợp làm cực đại hiệu suất của hệ thống sản xuất.

 Hình thành hệ thống phịng ngừa các tổn thất xảy ra trong sản xuất và tập trung vào sản phẩm cuối cùng nhằm đạt được kết quả “khơng tai nạn, khơng khuyết tật, khơng hư hỏng” trong tồn bộ chu kỳ hoạt động của hệ thống sản xuất.

 Được áp dụng trong tồn bộ các phịng ban, bộ phận của tổ chức.  Dựa trên sự tham gia của tồn bộ các thành viên.

 Đạt được các tổn thất bằng khơng thơng qua hoạt động của các nhĩm nhỏ 5S.

Hình 2.4 Mục tiêu của TPM

(Nguồn: Quản lý và tổ chức bảo trì cơng nghiệp theo TPM – Phạm Ngọc Tuấn)

BẢO TRÌ

BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TOAØN BỘ - TPM BẢO TRÌ KHI HƯ HỎNG

Bảo trì phịng ngừa Bảo trì cải tiến Bảo trì chính xác CH

IẾ N L Ư Ơ ÏC

Tăng năng suất

Giảm chi phí

Cải thiện tinh thần và thái độ làm việc của mọi người

Giảm số lần hư hỏng máy đến khơng, thời gian ngừng máy

sản xuất ngắn hơn Thỏa mãn khách hàng

cao hơn Tăng lợi nhuận

Cải thiện mơi trường làm việc và an tồn

lao động

Cải thiện chất lượng sản phẩm

Phát triển đội ngũ nhân viên thơng qua đào tạo, huấn luyện

Mục tiêu củaTPM -

TPM -

Bảo trì năng

suất tồn bộ

Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000

Hình 2.5 Các phương pháp bảo trì

(Nguồn: Quản lý và tổ chức bảo trì cơng nghiệp theo TPM – Phạm Ngọc Tuấn)

Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000

3.11 TQM – Total Quality Management - Quản lý chất lượng tồn diện

TQM là phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vo chất lượng, dựa trn sự tham gia của mọi thnh vin nhằm đem lại sự thnh cơng di hạn thơng qua sự thoả mn khch hng, lợi ích của mọi thnh vin trong tổ chức v của x hội.

TQM thực chất là một triết lý về quản lý chất lượng chứ khơng phải là các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. Đây là mơ hình quản lý khơng dựa trên

tiêu chuẩn (Non - SBM: Non – Standard Base Management).

Mục tiu của TQM l cải tiến chất lượng sản phẩm v thoả mn khch hng ở mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trước đây là nĩ cung cấp một hệ thống tồn diện cho cơng tc quản lý v cải tiến mọi khía cạnh cĩ liên quan đến chất lượng, huy động sự tham gia của mọi bộ phận v mọi cá nhân để đạt mục tiu chất lượng đ đề ra.

Vì chất lượng được hình thành trong suốt vịng đời sản phẩm nên nhiệm vụ của TQM là phải thực hiện cơng tác quản lý trong tồn bộ chu trình chất lượng (vịng chất lượng), đặc biệt chú trọng đến giai đoạn nghiên cứu, thiết kế.

Lợi ích của TQM

 Hình ảnh của tổ chức tốt đẹp hơn.  Gia tăng thị phần của tổ chức.

 Cải tiến sản phẩm/dịch vụ, khách hàng được thỏa mãn nhiều hơn.

 Nhân viên cam kết thực hiện cải tiến chất lượng liên tục.

 Giảm chi phí.

*Lãnh đạo

*Giáo dục và huấn luyện *Cơ cấu hỗ trợ

Tập trung vào khách hàng Tồn bộ tham gia Tập trung vào quá trình

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP SAU KHI ĐẠT CHUẨN ISO 9000.PDF (Trang 28 -30 )

×