Hộp giảm tốc có cấu tạo là bộ truyền bánh nghiêng một cấp. Do có yêu cầu cao về độ cứng vững của ổ nên ta dùng ổ đũa côn cho cả hai trục, vì giá thành ổ đắt hơn không nhiều so với ổ bi đỡ và có độ cứng vững cao, đảm bảo đợc độ chính xác vị trí tơng đối giữa các trục lên chi tiết quay trên trục.
ổ lăn đợc chọn theo hai chỉ tiêu:
+ Khả năng tải động nhằm đề phòng tróc rỗ bề mặt làm việc. + Khả năng tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng d.
Do ổ làm việc có số vòng quay khá lớn nên ta chọn ổ theo cả hai khả năng tải động và tải tĩnh.
- Khả năng tải động Cd đợc tính theo công thức: Cd = Q .
mL
(VI -1) Trong đó:
Q - tải trọng động quy ớc, kN;
L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;
m = 10/3 - bậc của đờng cong mỏi khi thử về ổ lăn; Lh =20.103 - tuổi thọ của ổ tính bằng giờ , Xác định tải trọng động quy ớc :
Q = ( X . V .Fr + Y. Fa ) .kt .kd (VI -2) Fr , Fa - tải trọng hớng tâm và tải trọng dọc trục;
V- hệ số kể đến vòng quay,do vòng trong quay nên: V = 1; kt =1 -hệ số kể đến ảnh hởng của nhiệt độ ( θ = 1050C ) ;
kd =1,5 - hệ số kể đến đặc tính của tải trọng ( bảng 11. 3[II] ) X, Y - hệ số tải trọng hớng tâm và dọc trục;
- Khả năng tải tĩnh đợc tính theo công thức :
Qt = X0 . Fr + Y0 . Fa (VI -3) Trong đó:
X0, Y0 hệ số tải trọng hớng tâm và hệ số tải trọng dọc trục, với ổ đũa côn một dãy, ta có:
X0 = 0,5 ; Y0 = 0,22cotgα. (bảng 11. 6[II] )
VI. 1 - Chọn ổ lăn cho trục I:
Các lực tác dụng lên ổ: - Tại gối đỡ A: XA = 105,98 (N) ; YA = 728,08 (N) Tổng phản lực tác dụng lên ổ A: FA = = = 735,75 (N) - Tại gối đỡ C: XC = 1571,16 (N) ; YC = 921,97 (N) Tổng phản lực tác dụng lên ổ: FC = 2 2 C C X +Y = = 1821,69 (N)
Lấy giá trị của lực hớng tâm lớn hơn ta có tỷ số sau: A C F F = = 0,40 > 0,3
Ta chọn loại ổ đũa côn cỡ trung có các thông số kỹ thuật tra theo bảng P 2. 11 tài liệu [I] , ta có bảng số liệu nh sau :
Bảng 7. 1 - Thông số kỹ thuật của ổ côn đũa trục II
Kí hiệu mmd mmD mmD1 mm mmB mmC1. mmT mmr mmr1 α (o) C kN kNCo 7305 25 62 50,5 43,5 17 15 18,25 2 0,8 13,5 29,6 20,9