Thuận tình ly hôn

Một phần của tài liệu Ly hôn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 26)

Thuận tình ly hôn là trờng hợp cả vợ hoặc chồng cùng yêu cầu chấm dứt hôn nhân đợc thể hiện bằng đơn thuận tình ly hôn của vợ chồng1.

Theo Điều 90 luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Trong trờng hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giải không thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và các con; nếu không thoả thuận đợc hoặc tuy có thoả thuận nhng không đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Toà án quyết định”.

Việc chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn phải đợc tiến hành ở Toà án nhân dân, pháp luật quy định việc thuận tình ly hôn là công nhận và đảm bảo quyền tự do ly hôn chính đáng của hai bên vợ chồng.

1 1. Luật s - Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ - Thạc Sĩ Ngô Thị Hờng : Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr. 160 – 162

Giải quyết ly hôn trong trờng hợp hai vợ chồng có yêu cầu thuận tình ly hôn, cần lu ý rằng sự tự nguyện của hai vợ chồng không phải là căn cứ quyết định việc chấm dứt hôn nhân mà sự tự nguyện của hai vợ chồng yêu cầu chấm dứt hôn nhân chỉ là cơ sở để Toà án xét xử. Cho nên, dù hai vợ chồng đã thuận tình ly hôn, việc xét xử vẫn phải theo đúng bản chất của sự việc, tức là phải dựa trên căn cứ ly hôn theo luật định. Có nh vậy mới đảm bảo đợc lợi ích của vợ chồng, con cái và lợi ích của xã hội.

Đối với những trờng hợp vợ chồng xin thuận tình ly hôn nhng thực tế quan hệ vợ chồng cha phải đã đến mức "tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt đợc" thì Toà án không ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn, vì trái với nguyên tắc của luật Hôn nhân và gia đình. Bảo đảm "thật sự tự nguyện ly hôn" là cả hai vợ chồng đều đợc tự do bày tỏ ý chí của mình, không bị cỡng ép, không bị lừa dối trong việc thuận tình ly hôn. Việc thể hiện ý chí thật sự tự nguyện ly hôn của hai vợ chồng đều phải xuất phát từ trách nhiệm đối với gia đình họ, phù hợp với yêu cầu của pháp luật và chuẩn mực, đạo đức xã hội.

Cũng trong Điều 90, luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, trong việc thuận tình ly hôn, ngoài ý chí thật sự tự nguyện xin thuận tình ly hôn của vợ chồng, đòi hỏi hai vợ chồng còn phải có sự thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con, nếu vợ chồng không thoả thuận đợc hoặc tuy có thoả thuận nhng không bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của vợ và con thì Toà án quyết định.

Mục 9 của Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn áp dụng một số quy định của luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về thuận tình ly hôn đã chỉ rõ:

Trong trờng hợp vợ chồng cùng yêu cầu xin ly hôn thì Toà án vẫn phải tiến hành hoà giải, mục đích là để vợ chồng rút đơn yêu cầu ly hôn và đoàn tụ với nhau. Nếu hoà giải thành tức là vợ chồng rút đơn thuận tình ly hôn thì Toà án lập biên bản hoà giải thành, sau 15 ngày kể từ ngày Toà án lập biên bản hoà giải thành mà các bên đơng sự không thay đổi ý kiến thì Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án (khoản 2, Điều 44 và khoản 2, Điều 46 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự). Trong trờng hợp Toà án hoà giải không thành thì Toà án lập biên bản về việc tự nguyện ly hôn và hoà giải đoàn tụ không thành. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản nếu vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng không có sự thay đổi ý kiến cũng nh Viện kiểm sát

không có phản đối sự thoả thuận đó, thì Toà án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn mà không phải mở phiên Toà khi có đủ các điều kiện sau:

- Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn;

- Hai bên đã thoả thuận đợc với nhau về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục con.

- Sự thoả thuận của hai bên về tài sản và con trong trờng hợp cụ thể này là bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con (Mục 9 điểm a, Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000).

Trong trờng hợp hoà giải không thành, các bên thực sự tự nguyện ly hôn nhng không thoả thuận đợc về việc chia tài sản hoặc việc trông nom, chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục con thì Toà án lập biên bản về việc hoà giải đoàn tụ không thành và về những vấn đề hai bên không thoả thuận đợc hoặc có thoả thuận nhng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con, đồng thời mở phiên Toà xét xử theo thủ tục chung (Mục 9 điểm b, Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000).

Trong những năm gần đây, đã xuất hiện một số trờng hợp xin thuận tình ly hôn giả tạo, lừa dối cơ quan pháp luật, nhằm mu cầu lợi ích riêng. Họ tự nghĩ ra những mâu thuẫn và lý do ly hôn nhìn bề ngoài có vẻ chính đáng nhng thực tế họ lại không mong muốn chấm dứt quan hệ vợ chồng và giữa họ không hề có mâu thuẫn. Nếu không điều tra kỹ, dễ dẫn đến trờng hợp Toà án có thể kết luận là đã có đủ căn cứ để công nhận thuận tình ly hôn. Nh vậy, chúng ta đã mắc lừa họ và họ sẽ đạt đợc mục đích riêng nh thuận tình ly hôn giả để chuyển hộ khẩu; phụ cấp ngời ăn theo; lấy vợ lẽ nhằm tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng đối với ngời khác. Vì vậy, trong những trờng hợp này, Toà án cần xử bác đơn xin ly hôn của đơng sự, đồng thời nghiêm khắc phê phán, giáo dục đơng sự với những hành vi sai trái đó.

2.2.2 Ly hôn theo yêu cầu của một bên

Ly hôn theo yêu cầu của một bên (của một bên vợ hoặc một bên chồng) là trờng hợp chỉ có một trong hai vợ chồng yêu cầu đợc chấm dứt quan hệ hôn nhân1.

1 1. Luật s - Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ - Thạc Sĩ Ngô Thị Hờng : Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr. 160 – 162

Điều 91, luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành thì Toà án xem xét, giải quyết ly hôn”.

Về nguyên tắc, Toà án chỉ xét xử ly hôn nếu xét thấy quan hệ vợ chồng đã ở vào “tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt đợc”. Nh vậy, giải quyết ly hôn trong cả hai trờng hợp vợ chồng thuận tình ly hôn hoặc do một bên vợ hoặc một bên chồng yêu cầu ly hôn đều giống nhau về bản chất. Bản án và quyết định ly hôn của Toà án đều là việc Toà án xác nhận một cuộc hôn nhân đã “chết”, không thể tồn tại đợc nữa. Trong trờng hợp một bên vợ, chồng yêu cầu ly hôn thì chỉ có một bên vợ, chồng tự nguyện và nhận thức đợc quan hệ hôn nhân đã tan vỡ, còn bên kia - ngời chồng, vợ không muốn ly hôn vì không nhận thức đợc mâu thuẫn vợ chồng đã trầm trọng hoặc có thể nhận thức đợc nhng lại xin đoàn tụ vì động cơ nào đó.

Về trờng hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ, chồng, Nghị quyết số 02/2000/NQ/HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn tại mục 10 nh sau :

Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn thì Toà án phải tiến hành hoà giải. Nếu hoà giải đoàn tụ không thành mà ngời yêu cầu xin ly hôn rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án áp dụng điểm 2 Điều 46 - Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.

Nếu ngời xin ly hôn không rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án lập biên bản hoà giải đoàn tụ không thành. Sau 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản, nếu vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng không có sự thay đổi ý kiến cũng nh Viện kiểm sát không phản đối thì Toà án quyết định công nhận hoà giải đoàn tụ thành. Quyết định công nhận hoà giải đoàn tụ thành có hiệu lực pháp luật ngay và các đơng sự không có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát không có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm. (Mục 10, điểm a, Nghị quyết số 02/2000/NQ/HĐTP ngày 23/12/2000).

Trong trờng hợp hoà giải đoàn tụ không thành thì Toà án lập biên bản hoà giải đoàn tụ không thành, đồng thời tiến hành mở phiên Toà xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục chung (Mục 10, điểm b, Nghị quyết số 02/2000/NQ/HĐTP ngày 23/12/2000).

Đối với trờng hợp ngời vợ, chồng của ngời bị Toà án tuyên bố mất tích có yêu cầu ly hôn, theo mục 8, điểm b Nghị quyết số 02/2000/NQ- HĐTP ngày

23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn nh sau :

Theo quy định tại khoản 2, Điều 89: Trong trờng hợp vợ hoặc chồng của ngời bị Toà án tuyên bố mắt tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn.

Thực tiễn cho thấy có thể xảy ra hai trờng hợp nh sau:

- Ngời vợ hoặc ngời chồng đồng thời yêu cầu Toà án tuyên bố ngời chồng hoặc ngời vợ của mình mất tích và yêu cầu Toà án giải quyết cho ly hôn. Trong trờng hợp này, nếu Toà án tuyên bố ngời đó mất tích thì giải quyết cho ly hôn, nếu Toà án thấy cha đủ điều kiện tuyên bố ngời đó mất tích thì bác các yêu cầu của ngời vợ hoặc ngời chồng.

- Ngời vợ hoặc ngời chồng đã bị Toà án tuyên bố mất tích theo yêu cầu của ngời có quyền, lợi ích liên quan. Sau khi bản án của Toà án tuyên bố ngời vợ hoặc ngời chồng mất tích có hiệu lực pháp luật thì ngời chồng hoặc ngời vợ của ngời đó có yêu cầu xin ly hôn với ngời đó. Trong trờng hợp này, Toà án giải quyết cho ly hôn.

- Khi Toà án giải quyết cho ly hôn với ngời bị tuyên bố mất tích thì cần chú ý giải quyết việc quản lý tài sản của ngời bị tuyên bố mất tích theo quy định tại Điều 79 Bộ luật dân sự 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong các trờng hợp ly hôn do một bên yêu cầu mà Toà án các địa phơng đã thụ lý và giải quyết thì tỉ lệ đơn của vợ và chồng là ngang nhau. Nhìn chung, qua việc giải quyết các yêu cầu ly hôn cho thấy quan hệ vợ chồng đã có những mâu thuẫn trầm trọng và các bên không thể chung sống với nhau đ- ợc nữa, một bên không yêu cầu ly hôn chỉ vì không nhận thức và đánh giá đúng thực chất của quan hệ vợ chồng hoặc có thể đã đánh giá và nhận thức đúng thực chất quan hệ vợ chồng nhng không muốn ly hôn vì một động cơ nào đó. Trong các trờng hợp này, Toà án xét xử chỉ căn cứ vào thực chất của quan hệ vợ chồng. Do đó, dù bên không làm đơn yêu cầu ly hôn và không đồng ý ly hôn, Toà án vẫn có thể quyết định cho vợ chồng ly hôn khi quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ.

Ngoài ra trong trờng hợp hai vợ chồng xin thuận tình ly hôn, sau khi điều tra, hoà giải, Toà án xét thấy một bên vợ, chồng không tự nguyện ly hôn do bị cỡng ép, bị lừa dối ly hôn, hoặc do sĩ diện, tự ái dẫn đến xin thuận tình ly hôn thì Toà án cần xử bác đơn xin thuận tình ly hôn mà không giải quyết theo thủ tục một bên vợ, chồng có yêu cầu ly hôn.

Ly hôn ảnh hởng trực tiếp đến hạnh phúc gia đình, ảnh hởng đến lợi ích của vợ chồng, của các con và lợi ích của xã hội. Vì vậy, khi giải quyết ly hôn Toà án phải thận trọng để có quyết định đúng đắn. Đồng thời, các cơ quan nhà nớc cần có những biện pháp hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hởng tiêu cực của ly hôn tới gia đình và xã hội.

2.3.1 Quan hệ nhân thân giữa hai vợ chồng

Theo nguyên tắc chung, khi bản án, quyết định ly hôn của Toà án có hiệu lực pháp luật, quan hệ vợ chồng đợc chấm dứt. Ngời vợ, chồng đã ly hôn có quyền kết hôn với ngời khác. Sau khi ly hôn, các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng sẽ chấm dứt hoàn toàn, dù vợ chồng có thoả thuận hay không thoả thuận đợc thì Toà án cũng sẽ quyết định. Nghĩa là những quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng phát sinh từ khi kết hôn, gắn bó tơng ứng giữa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (nh nghĩa vụ thơng yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau tiến bộ, nghĩa vụ chung thuỷ giữa vợ chồng, quyền đại diện cho nhau…..) sẽ đơng nhiên chấm dứt. Một số quyền nhân thân khác mà vợ, chồng với t cách là công dân thì không ảnh hởng, không thay đổi dù vợ chồng ly hôn.

Trong xã hội ta hiện nay, thực tế có một số trờng hợp vợ chồng đã ly hôn, phán quyết ly hôn của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, sau đó vợ chồng lại “tái hợp” chung sống với nhau mà không đăng ký kết hôn theo thủ tục luật định. Khi có tranh chấp, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên sẽ gặp những khó khăn nhất định.

Ví dụ: chị T và anh P đợc Toà án nhân dân quận B, thành phố H quyết định cho ly hôn tháng 6/1998. Hai ngời sống riêng đợc một thời gian thì lại trở về chung sống với nhau từ tháng 12/1998 nhng không đăng ký kết hôn. Tháng 3/2001, anh P bị tai nạn giao thông chết. Trong thời gian chung sống từ tháng 12/1998 đến tháng 3/2001, họ có thêm một số tài sản có giá trị 120 triệu đồng. Khi anh P chết, cha mẹ anh P cho rằng chị T không phải là vợ của anh P, do đó, không đợc nhận thừa kế tài sản của anh P. Phần tài sản trị giá 120 triệu đồng đó là tài sản do anh kinh doanh mà có nên là tài sản riêng của anh P. Chị T khởi kiện yêu cầu công nhân quan hệ giữa chị và anh P là vợ chồng nên chị đợc thừa kế tài sản của anh P và yêu cầu Toà án xác định khối tài sản trị giá 120 triệu đồng là tài sản chung của vợ chồng chị. Toà án nhân dân quận B đã bác yêu cầu của chị T vì cho rằng chị và anh P đã đợc Toà án giải quyết cho ly hôn, khi trở về chung sống với nhau không đăng kí kết hôn lại, do đó chị và

anh P không phải là vợ chồng nên chị không đợc thừa kế tài sản của anh P. Về khối tài sản trị giá 120 triệu đồng đúng là tài sản do anh P kinh doanh mà có,

Một phần của tài liệu Ly hôn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 26)