Phương pháp ựiều tra thành phần bọ chân chạy bắt mồi trên ựậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ một số loài sâu hại chính và côn trùng bắt mồi trên đậu tương vụ hè thu 2911, xuân hè 2012 tại gia lâm hà nội (Trang 35 - 38)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.2.Phương pháp ựiều tra thành phần bọ chân chạy bắt mồi trên ựậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

Tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày một lần trên các ruộng ựã ựược xác ựịnh ựể ựiều tra theo phương pháp ựiều tra tự do không cố ựịnh ựiểm, càng nhiều ựiểm càng tốt.

- Dùng mắt quan sát ựể phát hiện bọ chân chạy và theo dõi hoạt ựộng của chúng.

- Thu mẫu về phòng ựể giám ựịnh và phân loại theo hướng dẫn của giáo viên. Phương pháp thu mẫu ựược tiến hành như sau: ựối với sâu hại thuộc bộ cánh cứng thì dùng vợt ựể thu bắt trưởng thành hoặc dùng tay ựể thu bắt sâu non, nhộng. đối với bọ chân chạy dung bẫy hổ ựặt trên mặt ruộng, mỗi ruộng ựặt từ 10 - 15 bẫy hổ theo ựường ziczac, trên ruộng, sau 3 ngày bẫy và ựiểm số lượng thu ựược.

Tất cả các mẫu thu ựược cho vào lọ ựộc ựể gây chết sau 15 - 20 phút, sau ựó chuyển sang lọ ựựng mẫu.

điều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 - 15 cây, mỗi cây cách nhau 5m. điểm ựiều tra lần sau không trùng với ựiểm ựiều tra lần trước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

suất xuất hiện của chúng qua các lần ựiều tra - TSXH (%). - Phương pháp nghiên cứu

+ điều tra thành phần sâu hại và côn trùng bắt mồi trên cây ựậu tương thu mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên trên ựồng ruộng, mỗi tuần ựiều tra một lần ựối với các ngày ựiều tra diễn biến mật ựộ của các loại bọ chân chạy xuất hiện trên ựậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

+ điều tra diễn biến mật ựộ và tỷ lệ của sâu hại chắnh, ựiều tra trên ruộng trồng ựậu tương ựặc trưng cho vùng nghiên cứu 1 lần một tuần vào thời ựiểm trước khi cây ựậu có quả ựến thu hoạch

- điểm ựiều tra:

+ Mỗi yếu tố ựiều tra 10 ựiểm ngẫu nhiên phân bố trên ựường chéo góc, ựiểm ựiều tra phải cách bờ ắt nhất 2 m.

+ Khu vực ựiều tra: ựảm bảo 660 m2. + độ lớn của ựiểm ựiều tra: 10 cây/ựiểm. - Chỉ tiêu ựiều tra

+ Mật ựộ: Con/cây, m2

- Phương pháp lấy mẫu.

+ đối với sâu tuổi nhỏ ựiều tra trực tiếp trên các bộ phận của cây.

+ Sâu tuổi lớn bóc quả bị sâu hại ựể ựiều tra.

+ điểm tổng số quả và số quả bị hại ở từng ựiểm ựiều tra.

* Thu mẫu về phòng thắ nghiệm ựể giám ựịnh phân loại. - Phương pháp ựiều tra:

để thực hiện nội dung này, chúng tôi ựã sử dụng phương pháp chung về ựiều tra phát hiện cây trồng ựậu tương, việc thực hiện trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển của cây ựậu tương. Tiến hành thu thập toàn bộ mẫu vật bọ rùa và bọ chân chạy xuất hiện trên ựậu tương và kẻ thù tự nhiên bắt gặp trong quá trình ựiều tra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

- Phương pháp bảo quản mẫu vật:

Mẫu vật thu thập ựược, trưởng thành ựể phân loại. Mẫu vật ựược xử lý và bảo quản theo các phương pháp sau:

+ Bảo quản mẫu ướt: đối với mẫu trưởng thành (trừ trưởng thành bọ cánh vẩy) của thiên ựịch của bọ chân chạy và bọ rùa trên ựậu tương, chúng tôi tiến hành ngâm mẫu bằng cách cho vào nước nóng, sau ựó vớt ra, ngâm vào dung dịch cồn 70% hoặc fooxmol 5%. Tiến hành thay dung dịch khi cần thiết. + Bảo quản mẫu khô: đối với mẫu vợt là trưởng thành bộ cánh vẩy, chúng tôi tiến hành căng cánh trên tấm xốp, sau ựó ựem phơi hoặc sấy khô và bảo quản trong hộp bảng mẫu vật côn trùng.

- Phương pháp ựịnh loại:

Các mẫu vật bảo quản theo 2 phương pháp trên ựược ựem về phòng sinh thái côn trùng ựể giám ựịnh phân loại theo các tài liệu sau:

+ Tài liệu Nhật Bản và tài liệu Trung Quốc

đồng thời với quá trình ựiều tra thu thập thành phần, chúng tôi cũng tiến hành quan sát theo dõi về tỷ lệ hại, vị trắ gây hại, mức ựộ phổ biến và diễn biến mật ựộ côn trùng bắt mồi.

+ Pha trưởng thành: Thu thập trưởng thành ngoài tự nhiên và ựiều tra thiên ựịch, mô tả ựặc ựiểm hình thái cơ thể, ựo kắch thước cơ thể, chiều dài thân và chiều rộng sải cánh. Mô tả ựặc ựiểm khác nhau (số cá thể n > 20).

+ Pha trứng: Theo dõi trưởng thành cho ghép ựôi và cho ựẻ trứng trong cây ựậu tương. Quan sát mô tả hình dạng kắch thước, màu sắc của trứng từ khi ựẻ cho ựến khi sắp nở. đo kắch thước trứng (n > 20).

+ Pha sâu non: khi có trứng nở thì tiến hành ựo kắch thước của sâu non. đo kắch thước cơ thể, kắch thước mảnh ựầu, mô tả ựặc ựiểm sinh học hình thái của sâu non các tuổi (n > 20). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

+ Pha nhộng: Sâu non trong phòng và ngoài ựồng tiếp tục nuôi tới khi hóa nhộng. Mô tả màu sắc, hình thái của kén, nhộng từ khi bắt ựầu vào nhộng tới khi sắp vũ hóa. đo kắch thước nhộng (n > 20).

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ một số loài sâu hại chính và côn trùng bắt mồi trên đậu tương vụ hè thu 2911, xuân hè 2012 tại gia lâm hà nội (Trang 35 - 38)