Tình hình nghiên cứu ở trong nước.

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ một số loài sâu hại chính và côn trùng bắt mồi trên đậu tương vụ hè thu 2911, xuân hè 2012 tại gia lâm hà nội (Trang 26 - 33)

Nhiều kết quả nghiên cứu về ựậu tương của thế giới ựã chứng minh rằng ựới khắ hậu từ 100C - 200C Bắc bán cầu là khu vực có tiềm năng suất ựậu tương cao nhất trên toàn cầu, với năng suất trung bình ựạt trên 1600 kg/ha. Nằm trong ựới khắ hậu trên nước ta có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể mở rộng diện tắch và tăng năng suất ựậu tương với hiệu quả kinh tế cao.

Tuy vậy cũng có không ắt các khó khăn gây trở ngại trong sản xuất ựậu tương ở Việt Nam như kiến thức canh tác ựậu tương của người nông dân còn hạn chế, chưa xác ựịnh rõ vị trắ của cây ựậu tương trong cơ cấu cây trồng; giá bán sản phẩm, chưa có hệ thống dịch vụ chế biến tiêu thụ ổn ựịnh. Bên cạnh ựó, khó khăn về thời tiết khắ hậu và sâu bệnh cũng là nguyên nhân chắnh cản trở sự phát triển sản xuất ựậu tương ở nước ta, làm cho diện tắch trồng ựậu tương ở nước ta những năm qua có nhiều hướng giảm xuống (Mai Quang Vinh, 1996). Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 1994, diện tắch trồng ựậu tương là 132.000 ha; năm 1995 là 121.100 ha; năm 1996 là 110.300 ha; ựến năm 1997 chỉ còn 100.100 ha.

Theo kết quả ựiều tra cơ bản năm 1967 - 1968 của Viện Bảo vệ thực vật về thành phần sâu hại ựậu tương cho thấy trên ựậu tương có 88 loài sâu hại, trong ựó thường xuyên xuất hiện có 43 loài, sâu hại chắnh có trên 10 loài (chiếm 12,5% số loài).

Hồ Khắc Tắn và ctv (1982) tổng kết có 112 loài côn trùng ựã thu thập ựược trên cây ựậu tương thì có 59 loài gây hại. Trong ựó có trên 10 loài gây hại rất phổ biến.

Theo kết quả nghiên cứu về sâu hại ựậu tương trong các năm 1983 - 1984 của Lương Minh Khôi và ctv (1985). Lương Minh Khôi trên các vùng Hà Nội, Thanh Hóa ựã thu thập ựược 35 loài sâu hại thuộc 6 bộ, có 14 loài sâu, nhện hại chắnh là: Rệp ựậu, ruồi ựục thân, ruồi ựục lá, sâu cuấn lá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

(Hedylepta indicata Fabr), sâu khoang (Spodoptera litura Hubn), sâu ựo xanh, sâu xanh (Helicoverpa armigera Fabr), sâu ựục quả (Maruca vitrata

Geyer), bọ xắt xanh (Nezara viridula Linnaeus), câu cấu xanh (Hypomemes squamosus Fabr), châu chấu (Chau chau - anh JPG), sâu róm (Amata

germane Miyake), bọ phấn trắng và nhện ựỏ.

Các tác giả Nguyễn Anh Diệp, Trần Huy Thọ và Lương Minh Khôi (1988) ựã tiến hành mô tả về ựặc ựiểm hình thái 5 loài ruồi ựục thân họ Agromyzidae là:

- Ruồi ựục lá ựậu tương japanagromyza tristella Thomson.

- Ruồi ựục ngọn ựâu tương Melanagromyza dolichostigma De Meiger.

- Ruồi ựục thân ựậu tương Melanagromyza sojae.

- Ruồi ựục gốc ựậu tương Ophiomyia phaseoli

- Ruồi ựục thân ựậu tương Ophiomyia centrosematis

đây là mô tả ựầu tiên ở nước ta về 5 loài ruồi này. Trong số 5 loài trên

thì ruồi ựục thân ựậu tương (Melanagromyza sojae), là một trong những loài

sâu hại ựậu tương nghiêm trọng ựối với tất cả các thời vụ trồng ựậu tương trong năm. Tuy mức ựộ tác hại ở các thời vụ có khác nhau.

Theo Nguyễn Thị Bình và ctv, trong 2 năm 1986 - 1987, trung tâm giống cây trồng Việt - Xô ựã nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại ựậu tương, ựã phát hiện 7 loại bệnh và 13 loài sâu hại chắnh trên ựậu tương, trong ựó nghiêm trọng nhất là bệnh rỉ sắt, sương mai, rệp ựậu (Aphis craccivora Koch), sâu cuốn lá (Hedylepta indicata Fabr), sâu ựục quả (Maruca vitrata Geyer), và nhện ựỏ.

Theo Nguyễn Công Thuật (1995), trên ựậu tương ở miền Nam có loài sâu hại chủ yếu, ựó là ruồi ựục thân, sâu cuốn lá sâu keo da láng, sâu ựục quả, bọ xắt xanh và rệp ựậu tương cùng 17 loài sâu hại thứ yếu.

Theo đặng Thị Dung (1997) , trong ựiều kiện sinh thái vùng Hà Nội và phụ cận năm 1996, trên ựậu tương vụ xuân hè và hè thu xuất hiện 8 loài sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

hại chắnh sâu xám (Agrotis ipsilon Hufnagel), giòi ựục lá (Japanagramyza tristella Thomson), sâu cuốn lá (Hedylepta indicata Fabr), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr), sâu ựo xanh, sâu xanh (Helicoverpa armigera

Hufnagel), và các loài bọ xắt thuộc họ Pentatomidae. Nghiên cứu về thành phần và vai trò của kẻ thù tự nhiên trên sâu hại ựậu tương ựã ựược nhiều nhà khoa học trong nước quan tâm.

Theo kết quả ựiều tra cơ bản của Viện bảo vệ thực vật trong năm 1983, ựiều tra thường xuyên trên ựậu tương vụ ựông xuân, hè thu vùng Từ Liêm và Văn điển (Hà Nội) ựã thu ựược 20 loài côn trùng ký sinh ăn thịt của 7 loài sâu hại ựậu tương. Những côn trùng này thuộc 11 họ của 3 bộ côn trùng. Trong ựó: Bộ Coleoptera: 6 loài, bộ Hemiptera: 13 loài, bộ Dipterta: 1 loài. Những côn trùng ựã thu thập ựược chủ yếu là côn trùng ký sinh sâu hại (11 loài - chiếm 55%), côn trùng ăn thịt 7 loài (35%), côn trùng ký sinh 2 loài (10%). Những loài ký sinh phổ biến trên sâu hại ựậu tương là ong ựen kén trắng, ong cự xám Trathala sp; Microplitis sp.

- Sâu cuốn lá (Hedylepta indicata Fabr), bị 6 loài ong ký sinh.

- Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr), trên ựậu tương bị ong

Microplitis sp. Ký sinh từ 10 - 100%.

Theo nghiên cứu của Hà Quang Hùng (1998), cho biết có 6 loài ong ký sinh nhộng, một loài ong ký sinh giòi của ruồi ựục thân (Malanagromyza

sojae Zehntner), ựậu tương tại vùng Gia Lâm - Hà Nội. Các loài ong ký sinh

nhộng ruồi ựục thân (Malanagromyza sojae Zehntner), hại ựậu tương chiếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tới 85%, tập trung ở 3 họ Pteromalidae, Cynipidae và Echoritidae.

Còn theo Hà Quang Hùng và Vũ Quang Côn (1990), qua thời gian ựiều tra 12 tháng trong năm 1987 ựã thu ựược 5 loài ong ký sinh trong sinh quần ruộng ựậu tương, tập trung vào 2 họ Cynipidae và Braconidae, 22 loài côn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

indicata Fabr), ựậu tương.

Phạm Văn Lầm (1993) ựã thu thập ựược 64 loài thiên ựịch của sâu hại ựậu tương, chúng thuộc 4 bộ côn trùng: Bộ cánh màng 40 loài (chiếm 62,5%), bộ cánh nửa 7 loài (10,9%), bộ hai cánh 3 loài (4,7%). Các loài thiên ựịch ựã thu thập gồm: 22 loài là côn trùng bắt mồi (chiếm 34,4%) tổng số loài thu ựược 33 loài là ký sinh bậc 1 (51,6%) và 7 loài là ký sinh bậc 2 và một loài là ký sinh trên côn trùng bắt mồi. Tuy số lượng loài thiên ựịch ựã phát hiện ựược là 64 loài, nhưng chỉ có khoảng gần 20 loài là phổ biến trên ruộng ựậu tương.

Kết quả ựiều tra nghiên cứu của Hà Quang Hùng và ctv ựã thu ựược 47 loài ký sinh và bắt mồi ăn thịt sâu hại chắnh trên ựậu tương (trong ựó côn trùng và nhện bắt mồi 36 loài).

Trần đình Chiến (1997) ựã tiến hành ựiều tra trên cây ựậu tương tại 3 ựiểm: Gia Lâm (Hà Nội), Tiên Sơn (Bắc Ninh) và Quốc Oai (Hà Tây) ựã thu ựược tổng số 46 loài côn trùng và nhện lớn bắt mồi, chúng thuộc 8 bộ và 17 họ. Trong ựó có 7 bộ côn trùng và một bộ nhện lớn bắt mồi. Trong tổng số 8 bộ côn trùng và nhện lớn bắt mồi thu ựược thì có 3 bộ có số lượng loài phong phú và mức ựộ phổ biến hơn ựó là bộ cánh nửa (Hemiptera) Ờ 6 loài (chiếm 13,04%), bộ cánh cứng (Coleoptera) Ờ 27 loài (chiếm 58,69%), bộ nhện lớn Ờ 7 loài (chiếm 15,22%). Còn lại các bộ khác với số lượng loài ắt, chỉ có một ựến 2 loài, chiếm 13,07%.

Theo vũ Quang côn và ctv, trên sinh quần cây ựậu tương ựã xác ựịnh ựược 42 loài ký sinh thuộc bộ cánh màng (Hemenoptera), 39 loài (chiếm 92,8%), 3 loài thuộc bộ hai cánh (diptera) chiếm 7,2%. Trong số 39 loài ký sinh bộ cánh màng thuộc 9 họ thì họ Braconidae 14 loài (chiếm 35,9%). Họ Icheumonidae Ờ 8 loài (20,5%), họ Eulophidae Ờ 4 loài (chiếm 10,3%), họ Scelionidae Ờ 5 loài (12,8%) và các loài còn lại chiếm 20,5% thuộc các họ Bethylidae, Encyrtidae, Chalcididae, Elasmidae và Pteromalidae.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Theo Lê Xuân Huệ, trong những loài côn trùng có ắch, họ Scelionidae là một họ lớn, trên thế giới có hơn 2500 loài. Ong ký sinh họ Scelionidae ký sinh trong trứng các loài côn trùng hại cây trồng nông, lâm nghiệp quan trọng

thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera), bộ cánh nửa (Heminoptera), bộ cánh thẳng

(Orthoptera), bộ cánh cứng (Coleoptera). đã xác ựịnh họ Scelionidae ở Việt Nam có hơn 200 loài thuộc hơn 35 giống. Giống Trissolcus có hơn 10 loài, chủ yếu ký sinh trong trứng bọ xắt thuộc tổng họ Pentatomidae. Giống Scelio có hơn 25 loài ký sinh trong trứng châu chấu họ Acrididae, giống Gryon có hơn 35 loài ký sinh trong trứng nhiều loại côn trùng khác nhau của bộ cánh nửa Hemiptera.

Ngoài các kết quả nghiên cứu về thành phần kẻ thù tự nhiên sâu hại ựậu ựỗ, các tác giả còn nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của các loài thiên ựịch ựể qua ựó tìm hiểu và ựánh giá vai trò của chúng.

Hà Quang Hùng và Vũ Quang Côn ựã tiến hành nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, sinh học, sinh thái của 4 loài ong ký sinh quan trọng trên ựậu tương. đó là:

- Ong Diplolipis sp. Ký sinh nhộng giòi ựục thân ựậu tương

- Ong Trichomalopsis sp. Ong ký sinh pha sâu non, nhộng giòi ựục thân

(Melanagromyza sojae Zehntner) ựậu tương.

- Ong Temalucha sp. ký sinh sâu non sâu cuốn lá ựậu tương.

- Ong Stibula sp. Ký sinh nhộng giòi ựục thân ựậu tương.

đặng Thị Dung ựã nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học sinh thái của loài ong Temelucha sp. Ký sinh trên sâu non cuốn lá ựậu tương (Hedylepta indicata Fabr), cho thấy trong ựiều kiện nhiệt ựộ trung bình 29 - 320C ẩm ựộ 76 - 86%, thì vòng ựời của loài ong này là 21,92 ngày. Tìm hiểu tập tắnh ký sinh loài ong này cho thấy chúng thắch ký sinh trên sâu non cuốn lá (Hedylepta indicata Fabr), tuổi 2 - 3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá (Hedylepta indicata

Fabr), trên ựậu tương, một số tác giả ựề cập tới vấn ựề sử dụng giống chống. Theo Lương Minh khôi, qua 2 năm 1983 - 1984, ựiều tra trên tập ựoàn 600 giống ựậu tương của VIR chưa thấy giống ựậu tương nào kháng sâu cuốn lá (Hedylepta indicata Fabr). Vụ ựậu tương xuân 1986 ựã tiến hành ựánh giá tập ựoàn 7 giống có triển vọng, kết quả cho thấy giống AKO2 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, bị sâu cuốn lá (Hedylepta indicata Fabr). ựậu tương hại nhẹ hơn các giống khác.

Theo kết quả nghiên cứu về sâu hại ựậu tương 1987 của Viện bảo vệ thực vật cho thấy: Sâu có mặt trên cây ựậu tương từ khi cây có 2 lá ựơn tới khi quả ựẫy hạt. Giai ựoạn cây con nguy hiểm nhất nhất là giòi ựục thân (Melanagromyza sojae). Giai ựoạn tăng trưởng từ 3 - 6 lá kép, chủ yếu là sâu cuốn lá Hedylepta indicata Fabr, sâu ăn tạp các loài chắch hút như rệp, bọ trĩ. Giai ựoạn ra hoa, tiếp tục các loài sâu ăn lá, ngoài ra còn phát sinh thêm các loài thuộc bộ cánh cứng (Epicuta gorhami, Platymycterus sieversi ... ). Giai ựoạn hình thành quả và hạt, tiếp tục có các loài sâu hại lá cuối vụ, nhưng chủ yếu là sâu ựục quả (Maruca vitrata Geryer), và bọ xắt xanh Nezara viridula. Về thắ nghiệm phòng trừ sâu hại ựậu tương, hóa chất có hiệu lực với sâu cuốn lá là Wofatox và Bi58, phun 4 lần ựầu tiên ựậu tương có 2 lá kép, lần thứ 2 khi câu ựậu tương có 3 - 6 lá kép, lần thứ 3 khi ựậu hình thành quả non và lần thứ 4 khi quả vào chắc.

đối với sâu cuốn lá (Hedylepta indicata Fabr), phòng trừ bằng các loại

thuốc trên thì tỷ lệ gây hại giảm 66,5 - 93,7% (ở vụ xuân), 53,8 - 77,7% (vụ ựông) so với ựối chứng ở các công thức có xử lý + phun thuốc. Lê Văn Thuyết ựã kết luận rằng: Rải thuốc bột 666(6%), tỏ ra ắt tác dụng trong phòng trừ sâu cuốn lá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Bảng 2.2: Diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương trên thế giới năm 2009.

Năm Diện tắch (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2000 75,05 22,30 167,36 2001 76,13 23,21 176,70 2002 77,35 23,34 180,53 2003 83,61 22,67 189,52 2004 91,61 22,64 206,46 2005 91,42 23,45 214,35 2006 92,99 23,82 211,50 2007 94,90 22,78 216,14 2008 96,87 23,84 230,95 (Nguồn:FAOSTAT, 2009)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ một số loài sâu hại chính và côn trùng bắt mồi trên đậu tương vụ hè thu 2911, xuân hè 2012 tại gia lâm hà nội (Trang 26 - 33)