PHẦN II. TRIỂN KHAI DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm để quản lý cho trường THCS Đại Kim nhằm nâng cao chất lượng quản lý một cách có hệ thống, nâng cao năng xuất lao động con người, tìm kiếm và lưu trữ thông tin một cách dễ dàng và chính xác (Trang 46 - 50)

Trường trung học cơ sở Đại Kim là một trường trung học cơ sở Đại Kim – Quận Hoàng Mai – Hà Nội. Được thành lập từ năm 2004, cho đến nay trường Đại kim là một trong những trường tiên tiến, đạt chuẩn quốc gia của huyện

cấu tổ chức.

Trường được tổ chức với mô hình ban giám hiệu điều hành và quản lý chung với hiệu trưởng là cô Triệu Thị Thư và các hiệu phó cô Phạm Thị Thanh Hà và thầy Trần Đức Quí. Công tác giáo dục được phân chia thành 13 tổ bộ môn riêng biệt: Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Văn học, Sử học, Địa lý, Giáo dục công dân, Anh văn, Pháp văn, Tin học, Kỹ thuật công nghiệp và Thể dục. Ngoài ra còn các phòng ban thực hiện công tác phục vụ vận hành trường gồm: Văn thư, Thí nghiệm, Thư viện, Bảo vệ, Lao công và Y tế.

Xét tuyển.

Đối tượng tuyển sinh là những học sinh đã hoàn thành chương trình tiểu học. Độ tuổi dự tuyển từ 11- 13 tuổi.

Tuyển sinh vào lớp 6, phương thức tuyển sinh là xét tuyển. Hồ sơ dự tuyển gồm:

Đơn xin dự tuyển

Bản chính học bạ tiểu học có xác nhận đã hoàn thành chương trình tiểu học(trường hợp mất học bạ thì GD Sở GDĐT sẽ xem xét giải quyết từng trường hợp cụ thể).

Bản sao giấy khai sinh hợp lệ.

Bản photocopy sổ hộ khẩu (không cần công chứng) hoặc giấy hẹn đã hoàn thành thủ tục nhập khẩu của công an quận, huyện (kèm theo bản chính để đối chiếu) hoặc giấy xác nhận cư trú tại địa bàn của công an cấp phường, xã.

Hệ

thống lớp học.

Tính cho đến niên khóa 2008-2011, trường Đại Kim có khoảng trên 2000 học sinh thuộc 4 khối 6, 7,8 và 9. Hệ thống lớp học của trường Đại Kim bao gồm có các lớp khối tự nhiên và các lớp khối xã hội. Những học sinh đạt kết quả thi thấp trong năm sẽ phải thi một kì chuyển tiếp (với môn chuyên) vào đầu hè, nếu điểm thi vẫn thấp thì học sinh đó sẽ được chuyển xuống các lớp chất lượng cao

tả hoạt động của hệ thống

Tại trường trung học cơ sở Đại Kim, người ta quan tâm đến những thông tin cơ bản của từng học sinh như: họ tên, ngày sinh,…Ngoài ra người ta cũng cần biết học sinh thuộc dân tộc nào, tôn giáo gì, quê quán học sinh trực thuộc ban nào ( học sinh được phép chuyển ban sau khi năm học kết thúc nếu thấy không phù hợp với ban đã chọn). Cũng như đối với các trường, để đơn giản người ta đặt cho mỗi học sinh một mã số gọi là mã học sinh. Mã học sinh này là duy nhất và không thay đổi trong suốt quá trình học tập tại trường.

Vào đầu năm học, sau khi thi tuyển, nhà trường sẽ xếp các học sinh trúng tuyển thành một lớp ( khối 6). Đối với những lớp cũ thì nói chung lên năm học mới sẽ chuyển lên một lớp ( chẳng hạn năm 2009 là lớp 6A5 thì sang năm 2010 sẽ là

lớp 7A5). Trong trường hợp học sinh bị lưu ban hoặc xin chuyển lớp thì sẽ xắp xếp lại. Học sinh đã vào lớp thì trong quá trình học tập của một năm học sẽ không được thay đổi. Nhờ vào sự xắp xếp này mà ban giam hiệu nhà trường có thể quản lý được sĩ số của một lớp.

Thông tin giáo viên gồm có : họ tên, địa chỉ, số điên thoại, chức vụ, bộ môn giảng dạy.

Vào đầu năm học, nhà trường phân công giảng dạy từng môn và phân công giáo viên chủ nhiệm cho từng lớp. Giáo viên chủ nhiệm của một lớp phải là giáo viên dạy một môn bất kì của lớp tại học kỳ đó.

Sau khi phân chia lớp và phân công giảng dạy xong nhà trường có trách nhiệm cung cấp thời khóa biểu và lịch giảng dạy cho giáo viên và học sinh.

Giáo viên dạy môn gì thì phải chịu trách nhiệm về số điểm của môn đó. Trong một lớp, ở mỗi học kỳ, mỗi môn học của học sinh có ba loại điểm : điểm hệ số 1 (điểm kiểm tra 15 phút hoặc điểm kiểm tra miệng, điểm hệ số 2 (điểm kiểm tra một tiết hoặc điểm thi giữa kỳ), điểm hệ số 3 (điểm thi kết thúc học kỳ). Trên cơ sở đó xác định điểm trung bình cuối kỳ của môn đó. Cuối kỳ giáo viên chủ nhiệm tập hợp điểm của tất cả các môn do giáo viên bộ môn cung cấp để lập bảng điểm tổng hợp. Khi hoàn tất điểm tất cả các môn thì có thế xác định được điểm trung bình của học kỳ đó.

Về hạnh kiểm, giáo viên chủ nhiệm lớp tại các học kỳ chịu trách nhiệm theo dõi, đánh giá và xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh.

Dựa vào kết quả học tập và hạnh kiểm hai học kỳ mà xếp loại chung toàn năm học cho từng học sinh, điểm trung binh học kỳ cuối năm là điểm trung bình của hai học kỳ.

Bộ phận thu học phí sẽ thống kê học phí của từng học sinh trong kỳ học đó và thông báo đến từng lớp, sau đó sẽ tiến hành thu học phí. Khi nộp học phí xong học sinh sẽ nhận được một biên lai để chứng nhận đã đóng học phí.

Sau khi học sinh ra trường nhà trường có trách nhiệm cung cấp học bạ (kết quả học tập và hạnh kiểm chi tiết trong suốt quá trình học tập tại trường) và căn cứ vào điểm thi tốt nghiệp để xếp loại tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp cho học sinh.

Hoạ

t động của hệ thống.

Nhiệ

a. Nhà trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quản lý thông tin học sinh, giáo viên

- Phân ban cho học sinh dựa vào điểm thi đầu vào - Xắp xếp lớp cho học sinh

- Phân công công tác giảng dạy cho giao viên và phân công giáo viên chủ nhiệm.

- Cung cấp học bạ cho học sinh và bằng tốt nghiệp khi học sinh ra trường

b. Giáo viên

- Có thể làm giáo viên chủ nhiệm của một lớp nào đó hoặc chỉ là giáo viên bộ môn

- Giảng dạy một môn học cho một số lớp

- Cung cấp điểm của từng học sinh cho giáo viên chủ nhiệm khi kết thúc học kỳ từ đó giáo viên chủ nhiệm xác định điểm trung bình của từng môn và điểm trung bình học kỳ.

- Giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh.

c. Học sinh

- Học sinh trúng tuyển sẽ được xắp xếp vào các lớp khối 6. - Học sinh năm cũ thì sang năm mới sẽ được tăng lên một lớp.

- Trong trường hơp hoc sinh lưu ban hoặc xin chuyển lớp thì sẽ được xắp xếp lại lớp

Khảo sát việc thực hiện dự án

Thu thập và đánh giá hiện trạng

Thu thập các dữ liệu phản ánh hiện trạng tiến trình thi công dự án theo định kì từ các thành viên của tổ dự án. Báo cáo cho cán bộ tổ dự án biết.

• Tuầ

n ... Đã phân tích xong yêu cầu của bài toán.( đúng tiến độ)

• Tuầ

n .... Đã hoàn thành công việc làm tài liệu chuẩn bị cho công việc thực hiện dự án (đúng tiến độ)

• Tuầ

n .... Đã hoàn thành thiết kế modul hệ thống, giao diện, CSDL và thi công code. ( Lệch tiến độ đề ra 2 hôm)

Cơ bản đã hoàn thành được 90% công việc đặt ra. Làm rõ sự khác biệt dự kiến và thực tế:

• Khô

• Sai biệt ngân sách chi trả cho dự án. Do giá xăng tăng mạnh làm giá các mặt hàng đều tăng lên, lạm phát khiến tiền bị trượt giá nên chi phí chi trả cho dự án vượt quá so với đầu tư ban đầu: tiền xăng đi lại của nhân viên (tăng 3000đ/lít), tiền điện tiêu thụ (tăng 500đ/kw) ... Ta phải tăng chi phí cho dự án. Sự khác biệt này là không tốt.

• Sản

phẩm được hoàn thành đúng tiến độ và đưa vào sử dụng đúng lúc ,phục vụ tốt cho công việc học tập và nghiên cứu của học sinh và thầy cô trong trường.

Cách khắc phục: họp bàn và đưa ra thông báo cho phía chủ đầu tư dự án để xin tăng thêm chi phí cho dự án.

Họp

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm để quản lý cho trường THCS Đại Kim nhằm nâng cao chất lượng quản lý một cách có hệ thống, nâng cao năng xuất lao động con người, tìm kiếm và lưu trữ thông tin một cách dễ dàng và chính xác (Trang 46 - 50)