Phương phỏp cảm ứng trong giếng khoan b Phương phỏp súng điện từ

Một phần của tài liệu Giáo trình “Địa vật lý đại cương” pptx (Trang 71 - 74)

Phương phỏp carota cảm ứng là phương phỏp thu phỏt dũng xoay chiều ở tần số cao f

= 20 KHz, đo điện trở suất của đất đỏ dọc thành giếng khoan (hỡnh 6.7a).

    k U k I     

Phương phỏp này đo được khi giếng khoan khụ, khụng cú dung dịch khoan hoặc dung dịch khoan là dung dịch gốc dầu.

b. Phương phỏp súng điện từ

Phương phỏp này phỏt và thu súng điện từ cú tần số siờu cao f = 1 MHz, ảnh hưởng của trường là hằng số điện mụi nờn xỏc định được độ bóo hũa nước, chất lỏng thấm vào lỗ rỗng.

Hệ cực thu phỏt theo dạng hệlưỡng cực (hỡnh 6.7b).

Hỡnh 6.6: Phương phỏp điện t nhiờn SP

a. Phương phỏp cảm ứng trong giếng khoan b. Phương phỏp súng điện từ

Đ6.2 Cỏc phương phỏp phúng xạ trong giếng khoan

Phương phỏp phúng xạ trong giếng khoan là phương phỏp phúng xạ được tiến hành trong giếng khoan để xỏc định ranh giới đất đỏ và tớnh chất (độ thấm, độ rỗng, ….) của chỳng.

* Đặc điểm của phương phỏp phúng xạ lỗ khoan: - Đo trường phúng xạ tự nhiờn hoặc nhõn tạo; - Khảo sỏt được lỗ khoan cú ống chống, trỏm

xi măng …. mà phương phỏp carota điện khụng ỏp dụng được;

- Khụng chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, ỏp suất,

nhưng lại chịu ảnh hưởng của đường kớnh giếng khoan.

6.2.1. Phương phỏp gamma tự nhiờn

Phương phỏp này ghi trường phúng xạ gama tự nhiờn do đất đỏ quanh thành giếng khoan gõy ra,

ghi cường độ bức xạ I z do cỏc đồng vị phúng xạ

của dóy U, Th, K cho phộp phỏt hiện dị thường phúng xạnhư sau (hỡnh 6.8).

- Đỏ magma cú I cao, magma axit cao hơn

mafic;

- Đỏ trầm tớch sột luụn cú I cao; - Đỏ biến chất cú I trung bỡnh.

* Áp dụng của phương phỏp gama tựnhiờn để:

- Phõn chia lỏt cắt lỗkhoan, xỏc định hàm lượng sột, thành phần thạch học của đỏ.

- Nếu đo phổ  sẽxỏc định được quặng phúng xạ.

6.2.2. Phương phỏp gama tỏn xạ

Phương phỏp gama tỏn xạlà phương phỏp phúng xạ nhõn tạo phỏt bức xạ  vào đất

đỏ quanh lỗ khoan, dưới tỏc dụng của bức xạ  đất đỏ

bị tương tỏc phỏt ra bức xạ  thứ cấp, ghi bức xạ này sẽ xỏc định được mật độ và cỏc tham số khỏc của đất

đỏ.

Tựy thuộc năng lượng nguồn bức xạ  để chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xảy ra một trong cỏc hiệu ứng Compton hoặc hấp thụ quang điện ta cú cỏc phương phỏp sau:

* Phương phỏp gama tỏn xạ - mật độ

Dựng nguồn Cesi (Cs137) phỏt ra bức xạ  cú

năng lượng trung bỡnh E 0, 2 0,65MeV , nờn chỉ

xảy ra hiệu ứng tỏn xạ Compton, tia  làm bật ra một e- và mất dần năng lượng đổi hướng chuyển động thành tia

 tỏn xạ h ' .

Do đất đỏ cú mật độ càng lớn sẽ hấp thụ tia 

Hỡnh 6.8: Nguyờn lý của phương phỏp đo gamma t nhiờn

Hỡnh 6.9: Sơ đồ nguyờn tc ca phương phỏp gama tỏn xạ

càng mạnh và do đú I tỏn xạ càng yếu, ngược lại đất đỏ cú độ rỗng cao, mật độ nhỏ, cường

độ I tỏn xạ lại mạnh (hỡnh 6.9).

* Phương phỏp  tỏn xạ - chọn lọc

Sử dụng nguồn Cesi (Cs137) cú năng lượng thấp E 0, 2MeV, tia  tương tỏc với

mụi trường đất đỏ sẽ chỉ xảy ra hiệu ứng quang điện, tia  bị hấp thụ hoàn toàn cũn e- của nguyờn tố nặng bị bật ra.

Phương phỏp này cú thể phõn chia ranh giới đất đỏ cú nguyờn tố nặng.

6.2.3. Cỏc phương phỏp nơtron.

Nơtron 0n là h1 ạt khụng mang điện cú khảnăng đõm xuyờn lớn được chia làm 3 loại:

nơtron nhanh (En 0,1MeV); nơtron trờn nhiệt (En 0,1MeV), và nơtron nhiệt (En 0,1eV).

Nguồn tạo ra 0n là nguyờn t1 ố Poloni phỏt ra tia  tỏc động với hạt nhõn Beri để tạo

thành Cacbon và nơtron:

9 4 12 1

4Be  2He  6C  0n

Người ta thiết kế để tạo ra 0n1cú năng lượng khỏc nhau với cỏc phương phỏp notron

khỏc nhau.

a. Phương phỏp nơtron – gamma

Tạo nguồn nơtron nhanh tương tỏc với đất đỏ cú nguyờn tố nhẹ(H trong nước) thành

nơtron nhiệt sau đú nơtron nhiệt lại bị hấp thụ và tạo thành bức xạ  thứ cấp.

Phương phỏp này để phỏt hiện đất đỏ rỗng, chứa nước.

b. Phương phỏp nơtron – nơtron

Phương phỏp này dựng nguồn nơtron tương tỏc với đất đỏ bịđất đỏ bắt giữ 0n1 nhiệt và trờn nhiệt, sốnơtron khụng bị giữ sẽ tiếp tục tới mỏy đếm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc đỏ cú chứa Cl, Bo, Cd, S giữ notron mạnh, vỡ vậy phương phỏp nơtron – nơtron cú khảnăng phõn biệt vỉa chứa dầu với vỉa chứa nước.

c. Phương phỏp nơtron xung

Phương phỏp nơtron xung xỏc định tiết diện bắt giữnơtron bằng cỏch ghi cường độ suy giảm nơtron nhiệt theo thời gian.

Phương phỏp này cho phộp xỏc định thành phần vật chất như: độ rỗng, độ bóo hũa dầu, khớ và nước.

Đ6.3: Cỏc phương phỏp địa vật lý giếng khoan sử dụng súng đàn hồi

Cỏc phương phỏp địa vật lý giếng khoan sử dụng súng đàn hồi tựy thuộc tần số mà

chia thành hai phương phỏp: Ở tần số cao gọi là phương phỏp õm học, cũn ở tần số thấp gọi

là phương phỏp địa chấn.

6.3.1. Phương phỏp õm học

a. Định nghĩa

Phương phỏp õm học (sonic) ghi súng khỳc xạ truyền qua đất đỏ quanh thành giếng

lượng trỏm xi măng (xem hỡnh 6.10).

Một phần của tài liệu Giáo trình “Địa vật lý đại cương” pptx (Trang 71 - 74)