Biến ựộng metacercariae trên cá sau gây nhiễm

Một phần của tài liệu Sự biến động và khả năng lây nhiễm của ấu trùng sán lá ruột haplorchis pumilio trên cá rô phi oreochromis niloticus (Trang 30 - 33)

Biến ựộng về tỷ lệ nhiễm

Kết quả kiểm tra ở tuần thứ 2 sau gây nhiễm, nghiệm thức 1 cho tỷ lệ là 100% và nghiệm thức 2 là 93,3%. Tỷ lệ nhiễm có xu hướng giảm dần từ tuần thứ 2 cho ựến tuần thứ 15; chỉ còn 20% ở nghiệm thứ 1 và 0% ở nghiệm thức 2. Sự biến ựộng rất lớn ở mức có ý nghĩa thống kê (P=0,0001) giữa tuần thứ 2 và tuần thứ 15. Kết quả cũng cho thấy trong vòng 6 tuần ựầu sau khi gây nhiễm, tỷ lệ nhiễm có giảm nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê (P=1,00). Mặc dù vậy, ựến tuần thứ 8 thì sự biến ựộng ựã rõ ràng hơn; tỷ lệ nhiễm ở nghiệm thức 1 là 66,67% và nghiệm thức 2 là 53,33%. Sự biến ựộng

A B

D C

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

giữa tuần thứ 8 và tuần thứ 2 là có ý nghĩa thống kê với giá trị P tương ứng là 0,042 và 0,014.

Trong 2 nghiệm thức, Nghiệm thức 1 gây nhiễm với 40 ốc dương tắnh, cao gấp ựôi so với Nghiệm thức 2 với 20 ốc nhiễm pleurolophocercous

cercariae. Tuy vậy, tại thời ựiểm ban ựầu (tuần 2) tỷ lệ nhiễm giữa 2 nghiệm

thức là không có sai khác về mặt thống kê (P=1,00). Cá ở Nghiệm thức 1 có tỷ lệ ở mức 100% cho ựến hết tuần thứ 3 và cá ở Nghiệm thức 2 tương ứng là 93,3 và 86,6%. Tại thời ựiểm tuần thứ 15 khi kết thúc thắ nghiệm, tỷ lệ nhiễm của cá ở nghiệm thức 2 ựã giảm xuống tới 0% nhưng tỷ lệ này vẫn là 20% trên cá ở nghiệm thức 1. điều này cho thấy ấu trùng sán lá ruột nhỏ H.

pumilio có thể tồn tại trong cá ắt nhất là 15 tuần sau khi nhiễm.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 8 Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Biến ựộng về cường ựộ

Cường ựộ nhiễm ấu trùng qua 15 tuần, trong ựiều kiện thắ nghiệm có xu hướng giảm dần. Cường ựộ trung bình ở tuần thứ 2 là 7,8 ấu trùng/cá và 4,26 ấu trùng/cá lần lượt ở các nghiệm thức 1 và 2. Sự biến ựộng liên tục ựược ghi nhận ở tuần thứ 3, tuần thứ 6, ựến tuần thứ 8 cường ựộ nhiễm trung binh ựã giảm mạnh xuống còn 1,5 và 0,5 ấu trùng/cá tương ứng ở nghiệm thức 1 và 2. Sự biến ựộng về số lượng ấu trùng ở cả hai nghiệm thức từ tuần thứ 2 ựến tuần thứ 8 là có ý nghĩa về mặt thống kê với P=0,042 và P= 0,014 (P<0,05). đến tuần thứ 15, sự biến ựộng càng trở lên rõ ràng hơn, cường ựộ nhiễm trung bình chỉ còn 0,5 ấu trùng/cá ở nghiệm thức 1 và 0 ấu trùng/cá ở nghiệm thức 2.

Mặc dù ựược gây nhiễm với liều lương khác nhau (liều gấp ựôi), tuy nhiên không có sự sai khác giữa 2 nghiệm thức ở hầu hết các thời ựiểm, ngoại trừ tuần thứ 3. Tuần 3, cường ựộ nhiễm trung bình ở nghiệm thức 1: 6,5 ấu trùng/cá cao hơn ở mức có ý nghĩa với P=0,0008 so với nghiệm thức 2: 1,5 ấu trùng/cá.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 Tuần 2 Tuần 6 Tuần 8 Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Sự biến động và khả năng lây nhiễm của ấu trùng sán lá ruột haplorchis pumilio trên cá rô phi oreochromis niloticus (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)